Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
CK
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
VT
6 tháng 9 2019 lúc 10:37

Hình bạn tự vẽ!

a) Giả sử m không cắt \(AB,AC\). Thật vậy

=> \(m\) // \(AB\)\(m\) // \(BC.\)

=> \(AB\) // \(AC\) // \(BC\) (vô lí với gt \(\Delta ABC\))

=> \(m\) sẽ cắt các đường thẳng \(AB,AC.\)

Vậy ta có đpcm.

b) Gỉa sử m không cắt \(AC.\) Thậy vậy

=> \(m\) // \(AC\)

=> \(AC\) // \(BC\) (vô lí với gt \(\Delta ABC\))

=> \(m\) sẽ cắt cạnh \(AC.\)

Vậy ta có đpcm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (3)
NM
Xem chi tiết
NV
22 tháng 2 2018 lúc 17:48

A I M N P R N

a) Xét \(\Delta AMQ,\Delta ANP\) có :

\(AM=AN\) (A là trung điểm của MN)

\(\widehat{MAQ}=\widehat{NAP}\) (đối đỉnh)

\(AQ=AP\) (A là trung điểm của QP)

=> \(\Delta AMQ=\Delta ANP\left(c.g.c\right)\) (*)

b) Từ (*) suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MQA}=\widehat{NPA}\\\widehat{QMA}=\widehat{PNA}\end{matrix}\right.\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : Mỗi cặp góc bằng nhau ở vị trí so le trong

=> \(MQ//PN\left(đpcm\right)\)

c) Ta có : \(MQ=PN\) [từ (*)]

Lại có : \(IM=IQ\) (I là trung điểm của MQ)

Suy ra : \(RP=RN\rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
JV
Xem chi tiết
TH
30 tháng 11 2017 lúc 12:16

a b c A B 1 2 2 1 3 3 C D

Vì a//b \(\Rightarrow\widehat{A_3}=\widehat{B_3}\left(slt\right)\) (1)

Vì AC là phân giác của \(\widehat{A_3}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{\dfrac{A_3}{2}}\left(2\right)\)

Vì BD là phân giác của \(\widehat{B_3}\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{\dfrac{B_3}{2}}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\) \(\)

\(\widehat{A_2}\)\(\widehat{B_2}\) là hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//BD\)

Vậy...

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NN
11 tháng 10 2015 lúc 20:04

để thời áp dụng vào tính chất 1 đg thẳng cắt 2 đường thẳng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
10 tháng 9 2015 lúc 22:41

giả sử c ko cắt b. 

suy ra c//b. Theo tiên đề Ơ-cơ-lit, qua 1 điểm cho trước ( điểm H đóa) ta chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường thẳng  // với 1 đường thẳng đã cho. Ở đây vẽ dc c//a và c//b => mâu thuẫn 

Vậy c cắt b b tick **** chi mik nhs

 

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
8 tháng 12 2017 lúc 15:28

Giải

a) Vì Ot là phân giác của ˆxOyxOy^

nên ˆyOtyOt^ = ˆxOtxOt^ = 1212ˆxOyxOy^

Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^

nên ˆxOt′xOt′^ = ˆy′Ot′y′Ot′^ = 1212ˆxOy′xOy′^

=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 1212ˆxOyxOy^ + 1212ˆxOy′xOy′^ = 1212(ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^)

mà (ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^) =  180(2 góc kề bù)

=>  ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 12121800   900

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông

b) Nếu M thuộc Ot hoặc Ot' thì M cách đều hai đường thẳng xx' và yy'

Thật vậy: M ε Ot do Ot là phân giác của ˆxOyxOy^ nên M cách đều Ox, Oy

=> M cách đều xx',yy'

M ε Ot'do Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^ nên M cách đều xx', yy'

=> M cách đều xx',yy'

c) M cách đều hai đường thẳng xx', yy'

Nếu M nằm trong một góc trong bốn góc ˆxOyxOy^, ˆxOy′xOy′^, ˆx′Oy′x′Oy′^,  ˆx′Oyx′Oy^  thì M phải thuộc phân giác của góc ây tức M phải thuộc Ot hoặc Ot'

d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx', yy' bằng 0

e) Từ các câu trên ta có nhận xét: Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx', yy' thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 12 2017 lúc 15:32

a) Vì Ot là phân giác của ˆxOyxOy^
nên ˆyOtyOt^ = ˆxOtxOt^ = 1212ˆxOyxOy^
Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^
nên ˆxOt′xOt′^ = ˆy′Ot′y′Ot′^ = 1212ˆxOy′xOy′^
=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 1212ˆxOyxOy^ + 1212ˆxOy′xOy′^ = 1212(ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^)
mà (ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^) = 180
0
(2 góc kề bù)
=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 1212180
0 = 90
0
Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
b) Nếu M thuộc Ot hoặc Ot' thì M cách đều hai đường thẳng xx' và yy'
Thật vậy: M ε Ot do Ot là phân giác của ˆxOyxOy^ nên M cách đều Ox, Oy
=> M cách đều xx',yy'
M ε Ot'do Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^ nên M cách đều xx', yy'
=> M cách đều xx',yy'
c) M cách đều hai đường thẳng xx', yy'
Nếu M nằm trong một góc trong bốn góc ˆxOyxOy^, ˆxOy′xOy′^, ˆx′Oy′x′Oy′^, ˆx′Oyx′Oy^ thì M phải thuộc phân giác của góc ây tức M phải thuộc Ot hoặc Ot'
d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx', yy' bằng 0
e) Từ các câu trên ta có nhận xét: Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx', yy' thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo
bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.

Bình luận (0)