Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là :
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của côsixin là
A. làm cho tế bào to hơn bình thường
B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc
C. làm cho bộ NST tăng lên
D. cản trở sự phân chia của tế bào
Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của côsixin là:
A. Làm cho tế bào to hơn bình thường
B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
C. Làm cho bộ NST tăng lên
D. Cản trở sự phân chia của tế bào
Cơ chế nào sau đây không thuộc vào cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
A. tác động chọn lọc lên màng tế bào.
B. phá huỷ tính chất thẩm thấu của màng tế bào.
C. làm tăng quá trình phân bào.
D. kìm hãm tổng hợp các phân tử prôtêin, axit nuclêic.
1. Khái niệm Là đột biến làm thay đổi …………….NST trong tế bào ( ở một số cặp NST hoặc ở toàn bộ bộ NST) 2. Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến gây ra ………………………..của một hay một số cặp hoặc toàn bộ NST trong quá trình phân chia tế bào
Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở
A. việc tách tâm động của các nhiễm sắc thể kép.
B. màng tế bào phân chia.
C. sự hình thành thoi vô sắc.
D. nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở sự hình thành thoi vô sắc, nơi tâm động của NST đính vào để NST tách đôi và phân li về 2 cực tế bào.
Chọn C
1) Phân biệt các loại khớp xương. Giải thích vì sao nạn nhân bị chấn thương phía sau gáy lại rất dễ tử vong?
2) Vì sao tim hoạt động cả đời ko mệt mỏi?
3) Trình bày cơ chế thực bào và cơ chế tương tác của bạch cầu limphô B với kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút.
4) Trình bày quá trình lưu thông máu trong hệ tuần hoàn (có vẽ sơ đồ minh họa).
2. Thời gian pha nhĩ co là 0,1s => thời gian nghỉ là 0,7s
Thời gian pha thất co là 0,3s => thời gian nghỉ là 0,5s
=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động => tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi
Hô hấp tế bào là
A. quá trình tế bào phân giải chất vô cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. quá trình tế bào phân giải chất vô cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sinh trưởng và phát triển.
C. quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sinh sản.
Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
đáp án là A
Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
đáp án là A
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1.Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2.Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3.Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4.Kỳ cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,4
Đáp án : C
Cônsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc ( ở pha G2 và kì đầu) gây , khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng .
Ở kì giữa , kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong => cônsixin không tác động được
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2. Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3. Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4. Kì cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án C
Côsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc (ở pha G2 và kì đầu) khiến thoi vô sắc không được hình thành, khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng.
Ở kì giữa, kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong do vậy côsixin không tác động được.