Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở sự hình thành thoi vô sắc, nơi tâm động của NST đính vào để NST tách đôi và phân li về 2 cực tế bào.
Chọn C
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở sự hình thành thoi vô sắc, nơi tâm động của NST đính vào để NST tách đôi và phân li về 2 cực tế bào.
Chọn C
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1.Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2.Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3.Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4.Kỳ cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,4
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2. Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3. Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4. Kì cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n=6), nghiên cứu tế bào học hai cây thuộc loài này người ta phát hiện tế bào sinh dựỡng của cây thứ nhất có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly về hai cực của tế bào. Tế bào sinh dưỡng của cây thứ 2 có 5 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Có thể dự đoán:
A. Cây thứ 2 có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba.
B. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba.
C. Cả hai tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân.
D. Cả 2 tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân.ax
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n=6), nghiên cứu tế bào học hai cây thuộc loài này người ta phát hiện tế bào sinh dưỡng của cây thứ nhất có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly về hai cực của tế bào. Tế bào sinh dưỡng của cây thứ 2 có 5 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Có thể dự đoán:
A. Cây thứ 2 có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba.
B. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba.
C. Cả hai tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân.
D. Cả 2 tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc nên dẫn tới làm phát sinh đột biến số lượng NST.
(2) Các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng AND ở trong nhân tế bào.
(3) Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
(4) Đột biến lệch bội dạng thể một có tần số cao hơn đột biến lệch bội dạng thể không.
(5) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
(2)Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3)Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4)Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5)Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A.(1), (2), (5)
B.(3), (4), (5)
C.(2), (3), (4)
D.(1), (3), (4)
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nucleotid đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nucleotid này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4).
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (5)
D. (1), (3), (4)
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiêu nội dung sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di III. chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
IV. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
V. Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.