Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
DB
31 tháng 5 2016 lúc 21:13

B

Bình luận (0)
TH
31 tháng 5 2016 lúc 21:17

A nha 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 7 2019 lúc 16:32

Đáp án: D

Người ta cho các dòng thuần lai với nhau nhằm tạo ưu thế lai

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 3 2019 lúc 2:55

Người ta tạo ra các dòng thuần  rồi lai chúng với nhau nhằm mục đích tạo ra các cá thể mới có kiểu gen dị hợp =>  tạo ưu thế lai

Đáp án D

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 5 2018 lúc 4:16

Đáp án: A

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2022 lúc 19:44

a) Sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa.

Giải thích : Khi cây có KG AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến tỉ lệ các cây có KG đồng hợp xuất hiện tăng, tỉ lệ cây dị hợp thể hiện tính trạng trội giảm dần, mak trong số các cây đồng hợp sẽ có đồng hợp lặn mang tính trạng xấu gây hại

- KG của các dòng thuần có thể tạo ra : 

+ AABBDD hoặc AABBdd hoặc AAbbDD hoặc AAbbdd hoặc aaBBDD hoặc aaBBdd hoặc aabbDD hoặc aabbdd

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 11 2019 lúc 9:53

Qui trình làm là

Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1: cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD

Đáp án B

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2021 lúc 11:15

a)Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc

Thanhf tựu :giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

b) Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp:nuôi cấy mô tế bào thực vật

- Quy trình: Gồm 3 bước:Tách mô → Tạo mô sẹo → Tạo cây non

 

- Phương pháp này giúp nhân nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con, bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Một số thành tựu đã đạt được khi áp dụng phương pháp này như là nhân giống ở khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...

Bình luận (3)
MH
1 tháng 12 2021 lúc 11:57

Tham khảo

 

Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng[1] là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc.[2],[3],[4] Đặc điểm cơ bản của loại tế bào này là không phát sinh được giao tử hoặc không hình thành được tế bào khác loại với nó và ở sinh vật lưỡng bội thường có bộ nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp, kí hiệu là 2n. Hơn 100 năm trước, người ta đã biết tế bào xôma chỉ nguyên phân, còn tế bào sinh dục mới giảm phân được và phát sinh ra giao tử.

Trong cơ thể sinh vật đa bào dù là tế bào của thực vật hay động vật, nấm, người ta đã phát hiện ra từ lâu là: tuyệt đại bộ phận cơ thể của chúng được cấu tạo từ các tế bào không có khả năng tạo thành giao tử; nghĩa là đối với cơ thể của mỗi sinh vật, những tế bào này chỉ tham gia vào các chức năng sinh dưỡng. Do đó, người ta còn gọi chúng là tế bào sinh dưỡng, tức là tế bào xôma.[5]

Bình luận (0)
MH
1 tháng 12 2021 lúc 11:58

1. Gây đột biến nhân tạo.

2.Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có.

3.Tạo giống ưu thế lai (ở Fj).

4.Tạo giông đa bội thể

Bình luận (0)
QH
Xem chi tiết
TP
1 tháng 1 2022 lúc 18:03

A

Bình luận (0)
H24
1 tháng 1 2022 lúc 18:03

A

Bình luận (0)
TP
1 tháng 1 2022 lúc 18:04

Câu 30: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?

 

A.  Phương pháp gây đột biến

B. Phương pháp chọn lọc

C. Phương pháp lai

D.  Phương pháp nuôi cấy mô

Bình luận (3)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 1 2018 lúc 10:05

Đáp án : C

Các phướng pháp tạo dòng thuần thường dùng:

1.Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ

4. Nuôi cấy hạt phấn và lưỡng bội hóa

Bình luận (0)