Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 7 2019 lúc 3:05

Đáp án D

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 12 2018 lúc 10:57

Nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim là vì: từ hình ảnh cây cầu, những du khách có thể hiểu thêm về lịch sử Việt Nam, con người Việt Nam.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 1 2019 lúc 18:30

Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:

- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.

- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.

- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.

- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 11 2018 lúc 11:38

Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng (bút kí)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
SB
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Nhân hóa

D. So sánh

Bình luận (0)
H24
2 tháng 8 2021 lúc 16:43

C

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 2 2018 lúc 13:50

Giá trị nội dung

- Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả đất nước

Giá trị nghệ thuật

- Phép nhân hóa

- Lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 2 2017 lúc 4:01

Văn bản chia làm 3 đoạn:

   + Đoạn 1 (Từ đầu đến anh dũng của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.

   + Đoạn 2 (tiếp… nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương nhưng anh hùng.

   + Đoạn cuối (phần còn lại): Hình ảnh cầu Long Biên trong hiện tại và tình cảm của tác giả.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 10 2018 lúc 3:35

a, Tên tác phẩm: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, không thể thay thế từ nhân chứng bằng chứng tích:

  - Nhân chứng- thủ pháp nhân hóa, coi Cầu Long Biên là người đương thời, người chứng kiến thăng trầm lịch sử.

  - Những sự kiện cầu Long Biên đã "chứng kiến":

   + Cuộc kháng chiến chống Pháp đầu năm 1947- Trung đoàn rút khỏi Hà Nội theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

   + Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ ném bom đánh phá.

   → Cầu Long Biên trường tồn, chứng kiến biết bao đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 8 2018 lúc 6:35

Từ “chứng nhân” không thể thay bằng từ “chứng tích” là vì: nó thể hiện sự trân trọng, yêu mến của tác giả với cây cầu, đồng thời tác giả khẳng định ý nghĩa to lớn của cầu Long Biên đối với lịch sử dân tộc.

Bình luận (0)