Những câu hỏi liên quan
MD
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2016 lúc 19:24

oe

Bình luận (0)
MY
18 tháng 6 2016 lúc 17:00

Giở sách ra chép đi =))

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PC
20 tháng 6 2019 lúc 17:12

1. CH4

2CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{AS}\) 2CH3Cl + HCl

2. C2H4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

3. C2H2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

4. C6H6

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr

C6H6 + 3Cl2 \(\underrightarrow{AS}\) C2H6Cl6

5. C2H5OH

C2H5OH + Na → C2H5ONa + \(\frac{1}{2}\)H2

C2H5OH + CH3COOH \(\xrightarrow[xt]{to}\) CH3COOC2H5 + H2O

6. CH3COOH

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

2CH3COOH + Na2O → 2CH3COONa + H2O

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

CH3COOH + C2H5OH \(\xrightarrow[xt]{to}\) CH3COOC2H5 + H2O

7. C6H12O6

C6H12O6 + Ag2O \(\underrightarrow{NH_3}\) C6H12O7 + 2Ag↓

C6H12O6 \(\underrightarrow{men}\) 2C2H5OH + 2CO2

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
KV
16 tháng 4 2023 lúc 13:37

Help

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IK
16 tháng 4 2022 lúc 22:17

REFER

 Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

- Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam. 

- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

- Thuận lợi: Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Khó khăn:

+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển.

+ Thiên tai (bão, lũ) xảy ra thường xuyên

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
12 tháng 4 2019 lúc 6:56

Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là:

- Tính truyền miệng

    + Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian, tạo nên điểm khác biệt cơ bản của bộ phận văn học này với văn học viết.

    + Đặc trưng của quá trình sáng tác và lưu truyền từ người này sang người khác không bằng chữ viết mà bằng lời nói, thông qua sự ghi nhớ qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.

    + Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian với các hình thức như : nói, kể, hát, diễn, … các tác phẩm văn học dân gian hoặc và kết hợp nội dung lời thơ, văn với các làn điệu để tạo nên tác phẩm trình diễn chèo, tuồng, cải lương, …

- Tính tập thể

    + Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: ban đầu, tác phẩm do một cá nhân khởi xướng; sau đó, những người khác tiếp tục lưu truyền, sửa chữa, thêm bớt, hoàn thiện và làm phong phú cả về nội dung lẫn hình thức cho tác phẩm.

    + Kể cả khi đã được ghi chép lại, các tác phẩm văn học dân giân vẫn tiếp tục được truyền miệng, chỉnh sửa và hoàn thiện.

    + Mỗi tác phẩm dân gian sau khi ra đời đều là tài sản chung của tập thể, mỗi người đều có quyền sử dụng, sửa chữa, bổ sung để thêm hoàn thiện, hấp dẫn.

⇒ Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

- Tính thực hành

    + Phần lớn các tác phẩn văn học dân gian đều được ra đời trong những sinh hoạt như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè... .

    + Những sinh hoạt cộng đồng có vai trò chi phối cả nội dung và hình thức của tác phẩm văn học dân gian.

    + Các tác phẩm văn học dân gian có vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho sinh hoạt cộng đồng (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá,...).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Bình luận (1)
CX
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm



 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 4 2019 lúc 9:53

 Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24

a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )

- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.

- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:

+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.

+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông

+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa

-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam

b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)

- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam

- Trên toán quốc đều có:

+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C

+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)

+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông

+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.

  
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết