đốt 3,2 g S trong lọ đựng 22,4 l không khí. tính tỉ khối so với không khí biệt hiệu suất = 80
Đốt cháy 3,2g S(sulfur) trong không khí theo phương thức hoá học: S+O2 —> SO2 biết hiệu suất phản ứng là 80% tính khối lượng SO2 sinh ra
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2\left(LT\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(LT\right)}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Mà: H = 80%
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(TT\right)}=6,4.80\%=5,12\left(g\right)\)
đốt cháy 3,2 g S trong không khí thu được 6,4 g sulfur dioxide. Tính khối lượng oxygen đã phản ứng
PTHH : \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
\(BTKl:\) \(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
\(\Rightarrow m_{O2}=m_{SO2}-m_S=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết S.
Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí mỗi khi có 1 mol oxi sẽ có 4 mol nitơ.
S + O 2 → S O 2
Khi tạo thành 1 mol S O 2 hì hỗn hợp thu được gồm 1 mol S O 2 và 4 mol N 2
Tỉ khối của hỗn hợp đối với He là : d = 35,2/4 = 8,8
Hỗn hợp khí A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ thể tích là 1 : 5. Nung hỗn hợp A với xúc tác V2O5 trong một bình kín có dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93. Không khí có 20% thể tích là O2 và 80% thể tích là N2. Tính hiệu suất của phản ứng oxihoa SO2 :
A. 75% B. 86% C. 84% D. 80%
gia su co 1 mol SO2 ,suy ra co 5 mol khong khi tuc la co 1 mol O2 va 4 mol N2
ti khoi cua A la d(A)= ( 1*64+1*32+4*28)/(1+5)=208/6
khi nung hon hop A voi V2O5 xay ra phan ung
2SO2 + O2 ----> 2SO3 (1)
2a ---->a -------->2a
dat so mol oxi phan ung la a suy ra so mol SO2 bang so mol SO3 = 2a
sau phan ung (1) so mol cua hon hop giam di a mol -> so mol cua hon hop B la (6-a) mol, khoi luong cua B = khoi luong cua A = 208 gam -> d(B) = 208/(6-a)
d(A)/d(B) =(6-a)/6 = 0.93 -> a= 0.42 -> so mol SO2 = 2a = 0.84 mol
trong hon hop A do oxi du nen hieu suat phan ung tinh theo SO2
H= 0.84/1 = 0.84 = 84% ->dap an C
Để điều chế SO2 người ta đốt cháy 120kg FeS2 trong không khí. Tính khối lượng \(SO_2\) , biết hiệu suất quá trình là 80%
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o}2Fe_2O_3 + 8SO_2$
$n_{FeS_2} = \dfrac{120}{120} = 1(kmol)$
$n_{FeS_2\ pư} = 1.80\% = 0,8(kmol)$
$n_{SO_2} = 2n_{FeS_2\ pư} = 1,6(kmol)$
$m_{SO_2} = 1,6.64 = 102,4(kg)$
2FeS2+11\2O2-to>4SO2+Fe2O3
1----------------------------2 kmol
n FeS2=120\120=1 k mol
H=80%
=>m SO2=2.64.80\100=102,4kg
Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2. Cho không khí có chưa 80% N2 và 20% O2 theo thể tích.
giúp em nhanh với e tick nhanh cho ạ , em cảm ơn ạ
Hỗn hợp A ban đầu có SO2 : a mol, N2: 4a mol và O2: a mol.
Phản ứng:
2SO2 + O2< --> 2SO3 (XT: V2O5, t0) (1)
Gọi số mol SO2 phản ứng là x.
Theo (1): Số mol giảm = số mol O2 phản ứng = 0,5x mol
=> nB = 6a – 0,5x mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mA = mB = m
\(d_{A/B}=\dfrac{m}{6a}:\dfrac{m}{6a-0,5x}=\dfrac{6a-0,5x}{6a}=0,93\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{a}=0,84\)
\(VậyH\%=84\%\)
Đốt cháy 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí, hiệu suất phản ứng đạt a % thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng dư, đun nóng thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 7,4. Giá trị của a là:
A. 20%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 50%.
Chọn C.
Hỗn hợp khí gồm H2 (a mol) và H2S (b mol). Do đó:
nhh = a + b = 0,15 (1); mhh = 2a + 34b =7,4 (2)
Từ (1) và (2): a = 0,09 mol; b = 0,06 mol.
Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ số mol là 1: 5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác V2O5 thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93. Hiệu suất của phản ứng trên là (cho biết không khí có 20% O2 và 80% N2):
A. 84%.
B. 42%.
C. 50%.
D. 25%.
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam hidrocacbon A trong không khí thu được 8,8 gam \(CO_2\) và hơi nước. Tìm công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với khí oxi bằng 0,5.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\Rightarrow m_C=2,4g\)
\(d_A\)/O2=0,5\(\Rightarrow M_A=0,5\cdot32=16đvC\)
\(n_A=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)
\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\)
Vậy A là \(CH_4\).