Những câu hỏi liên quan
BQ
Xem chi tiết
PH
18 tháng 11 2014 lúc 19:20

anh mình giải hộ đấy:

vì a và b là số lẻ 

=> a+b là số chẵn

=> a+b chia hết cho 2

làm xong nhớ thanks nha^-^

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
PL
27 tháng 8 2016 lúc 11:21

Ban lam giup minh

Tinh nhanh lop 4

42 x 43 - 12 x 9 - 42 x 3

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
DG
Xem chi tiết
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Giải:

Ta có: (a+b) : 2 ; a và b là nguyên tố lẻ niên tiếp

Vì tổng của 2 số lẻ luôn luôn là số chẵn nên (a+b) : 2

=> (a+b) : 2 là hợp số.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (5)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Bình luận (0)
TL
31 tháng 10 2024 lúc 20:57

Đặt (3n+1,2n+1)=₫

=>(2(3n+1(,3(2n+1)=₫

=>(6n+2,6n+3)=₫=>6n+2...₫,6n+3...₫

=>6n+3-6n+2...₫=>1...₫=>₫=1

=>(3n+1,2n+1)=1 nên 3n+1,2n+1laf 2 snt cùng nhau

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
FS
24 tháng 3 2017 lúc 20:20

Vì a và b là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp và b > a nên :

=> a + 2 = b

=> ( a + b ) : 2

= ( a + a + 2 ) : 2

= ( a x 2 + 2 ) : 2

= a x 2 : 2 + 2 : 2

= a + 1

Mà a là số lẻ nên a + 1 là số chẵn 

Vậy ( a + b ) : 2 là hợp số            ( đpcm )

Bình luận (0)
LC
24 tháng 3 2017 lúc 20:27

chưa đúng đâu

Bình luận (0)