Những câu hỏi liên quan
CT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 5 2017 lúc 6:45

a) Ta có: xOy+ yOz=180

60 + yOz=180

=> yOz=180-60=120

b) Om, On là tia thì làm gì có độ dài cố định chứ bạn, đáng lẽ là tính góc mOn chứ

Bình luận (0)
NT
16 tháng 5 2017 lúc 6:49

Còn nếu đề là tính mOn thì tính như sau:

Ta có: mOy= 1/2.xOy

yOn= 1/2.yOz

=> mOn = mOy+yOn = 1/2 xOy + 1/2 yOz

                = 1/2(xOy+yOz)

                =1/2 . 180

                =90

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KL
28 tháng 9 2023 lúc 9:44

loading... Ta có:

∠xOy + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOy

= 180⁰ - 70⁰

= 110⁰

Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2023 lúc 9:32

vẽ hình nx aa

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NH
2 tháng 12 2023 lúc 9:49

Bình luận (0)
NH
2 tháng 12 2023 lúc 9:49

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh

   

 

Bình luận (0)
AG
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
DP
17 tháng 3 2020 lúc 18:51

LÀM ƠN , AI CŨNG ĐƯỢC . MÌNH SẼ TÍCH !!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
R2
19 tháng 3 2020 lúc 11:47

có góc xOy+ góc yOz = 180 độ ( 2 góc kề bù)

mà góc xOy = 30 độ (gt)

=> góc yOz=180 độ - 30 độ = 150 độ

Có góc zOt + góc tOy = góc yOz

mà góc yOz = 150 độ (cmt)

       góc zOt= 60 độ (gt)

=> 60 độ + góc tOy= 150 độ

=> góc tOy = 150độ - 60 độ = 90 độ

=> Ot vuông góc vs Oy

vậy đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy vuông góc vs nhau

Hình cậu tự vẽ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
19 tháng 3 2020 lúc 11:49

vẽ hộ mình đi, mình gà hình lắm. Mình đọc còn ko hiểu gì luôn.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết

a)Vì góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù

suy ra:xOy +yOz =180\(^0\)

          thay xOy =60\(^0\) có:

          60 \(^0\)+yOz =180\(^0\)

                 yOz =180\(^0\)-60\(^0\)

                 yOz =120\(^0\)

Vậy yOz=120\(^0\)

b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

suy ra:xOt=tOy=xOy:2=60\(^0\):2=30\(^0\)(thay xOy=60\(^0\))

Vì Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oz

suy ra:tOy+yOz=zOt

          thay tOy=30\(^0\);yOz=120\(^0\)

          30\(^0\)+120\(^0\) =zOt

              150\(^0\)    =zOt

Vậy zOt= 150\(^0\)

Bình luận (0)
PG
11 tháng 6 2021 lúc 8:56

 Ta có: ∠yOz +  ∠xOy = 180\(^0\) ( hai góc kề bù )

                ∠yOz + 60\(^0\) = 180\(^0\) 

                          ∠yOz = 120\(^0\)  (1)

Ta có: ∠yOt = \(\dfrac{60^0}{2}\) = \(30^0\)  ( vì Ot là phân giác ∠xOy ) (2)

TỪ (1) VÀ (2) 

⇒  ∠yOz + ∠yOt = ∠zOt

         120\(^0\) + \(30^0\) = ∠zOt

                    \(150^0\)= ∠zOt

Vậy ∠zOt = \(150^0\)

 

 

Bình luận (0)
OY
11 tháng 6 2021 lúc 8:57

\(\dfrac{ }{xOy}\) và \(\dfrac{ }{yOz}\) là hai góc kề bù

\(\dfrac{ }{xOy}\)+\(\dfrac{ }{yOz}\)=1800

600+\(\dfrac{ }{yOz}\)=1800

\(\dfrac{ }{yOz}\)=1800-600

\(\dfrac{ }{yOz}\)=1200

Ta có:  Ot là tia phân giác của góc \(\dfrac{ }{xOy}\)

\(\dfrac{ }{xOt=yOt}\)\(=60^0:2=30^0\)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xz, có \(\dfrac{ }{xOt}\)<\(\dfrac{ }{xOz}\)(300<1800)

⇒Tia Ot nằm giữa tia Ox và Oz

\(\dfrac{ }{xOt}\)+\(\dfrac{ }{zOt}\)=\(\dfrac{ }{xOz}\)

300+\(\dfrac{ }{zOt}\)=1800

\(\dfrac{ }{zOt}\)=1800-300

\(\dfrac{ }{zOt}\)=1500

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 8 2019 lúc 10:20

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, hai góc zOy và tOx là hai góc đối đỉnh nên ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc xOt và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180° hay ∠mOn = 180º.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, hai góc ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HN
28 tháng 8 2021 lúc 20:18

O y t x z' t'

Cặp góc kề bù trong hình vẽ: \(\widehat{xOy};\widehat{zOy}\)

2,

Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2=100^o:2=50^o\)

Vì \(\widehat{zOy}\)kề bù \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{xOy}=180^o\Rightarrow\widehat{zoy}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o\)

Vì Ot' là tia phân giác \(\widehat{zOy}\Rightarrow\widehat{t'Oy}=\widehat{t'Oz}=\widehat{zOy}:2\Rightarrow80^o:2=40^o\)

 Vì Oz và Ox đối nhau => tia Oy nằm giữa Oz; Ox => Oy cũng nằm giữa Ot; Ot'

\(\Rightarrow\widehat{t'Oy}+\widehat{tOy}=\widehat{tOt'}\Rightarrow40^o+50^o=\widehat{tOt'}\Rightarrow\widehat{tOt'}=90^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa