Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2016 lúc 16:19

xét f(x)=0=>=x^2+x-6=0

=>x^2-2x+3x-6=0

=> x(x-2)+3(x-2)=0

=>(x-3)(x-2)=0

=> __x=3

    |___x=2

vậy nghiệm của f(x) là 3 và 2

Bình luận (0)
TN
9 tháng 5 2016 lúc 16:09

f(x)=x^2 + x - 6 =0

(x+3)(x-2)=0

x+3=0 hoặc x-2=0

x=-3 hoặc x=2

Bình luận (0)
DH
9 tháng 5 2016 lúc 16:11

a/ F(x)=45+5x=0

5x=0-45

5x=-45

x=-9

b)G(x)=(2x+3)*4=0

2x+3=0

2x=-3

x=-3/2

c)H(x)=x2-7=0

x2=7

x=±\(\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
LD
28 tháng 6 2020 lúc 12:12

a) P(x) = 5x- 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

        = -x3 + x2 + x + 1

b) M(x) = P(x) + Q(x)

             = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )

             = 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1

             = 4x3 + x2 - 3x + 8

N(x) = P(x) - Q(x) 

        = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1

        = 6x3 - x2 - 5x + 6

c) M(x) =  4x3 + x2 - 3x + 8

M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0

( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
28 tháng 6 2020 lúc 16:40

oke bạn, thank bạn nhaaaaa:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
28 tháng 6 2020 lúc 17:06

hình như mik bị nhầm câu hỏi r cái phần Q(x) thì phải  

đúng của nó là Q(x)= -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2  

bạn giải cho mik câu này nha :))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
DM
25 tháng 6 2020 lúc 20:45

h(x) có nghiệm là 3/2
=> h(3/2) = a*(3/2)^2 -5*3/2 +3
                => a*(9/4) -15/2 +3 =0
                     a(9/4) =15/2-3
                        a= (9/2) :(9/4)
                        a = 2
                        

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
Xem chi tiết
TN
23 tháng 5 2016 lúc 21:05

a. P(-1)= 5.(-1)-\(\frac{1}{2}\)= -5-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-11}{2}\)

F(x)= \(\frac{-3}{10}\)<=> 5x-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{10}\)

<=> 5x= \(\frac{-3}{10}\)+\(\frac{1}{2}\)

<=> 5x=\(\frac{1}{5}\)

<=> x=\(\frac{1}{25}\)

b, nghiệm của đa thức trên là:

5x-\(\frac{1}{2}\)=0

5x=\(\frac{1}{2}\)

x=\(\frac{1}{10}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm x=\(\frac{1}{10}\)

Bình luận (0)
VT
23 tháng 5 2016 lúc 21:06

a) P(-1) đâu có trong giả thiết 

F(x) = 5x - 1/2 = -3/10

           5x          = -3/10 + 1/2

            5x         = 1/5

              x         = 1/5 : 5

              x          = 1/25

F(x) = 5x - 1/2 = 0

           5x          = 0 + 1/2

             5x         = 1/2

             x            = 1/2 : 5 

             x            = 1/10

Bình luận (0)
DL
23 tháng 5 2016 lúc 21:05

P ở đâu v bạn?

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
UN
7 tháng 5 2017 lúc 20:19

 DO x^4;3x^2 lớn hơn hoặc = 0( bn tự viết dấu) vs mọi x => x^4 + 3x^2 + 3 lớn hơn hoặc = 0 vs mọi x => P(x) = ... vô nghiệm

Bình luận (0)
KY
Xem chi tiết
TD
1 tháng 5 2016 lúc 10:02

\(3x^2-7x=x\left(3x-7\right)=0\)

Từ đó suy ra x=0;7/3 

Vì a x b = 0 suy ra a=0 hay b=0 nhé

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
AD
31 tháng 3 2019 lúc 21:18

Sorry mình vừa nghĩ ra mà quên mất rồi

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
31 tháng 3 2019 lúc 22:44

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

Bình luận (0)
LC
31 tháng 3 2019 lúc 22:45

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

Bình luận (0)
LC
31 tháng 3 2019 lúc 22:48

\(p\left(x\right)=2.\left(x-3\right)^2+5\)

Ta có: \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Bình luận (0)