Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NN
12 tháng 5 2016 lúc 21:10

đại diện lớp lưỡng cư là ếch, song o tren can va duoi nuoc vai tro la lam thức ăn và diệt côn trùng.

Bình luận (0)
MX
12 tháng 1 2018 lúc 20:52

đại diện lớp lưỡng cư là ếch , sông ở trên cạn và dưới nc vai trò là làm thức ăn và diệt côn trùng

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
LL
19 tháng 1 2016 lúc 21:01

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

 

* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (0)
NH
22 tháng 5 2017 lúc 13:37

A

Bình luận (0)
BH
29 tháng 6 2017 lúc 17:38

Mk ko hiểu lắm có ai hiểu thì giải thích cho mk vớinhonhung

Bình luận (2)
CS
Xem chi tiết
LL
22 tháng 1 2016 lúc 14:10

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữ bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (0)
LL
22 tháng 1 2016 lúc 14:10

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (3)
HK
19 tháng 2 2017 lúc 20:43

Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

Gây bệnh cho người và động vật

nếu đúng nhớ cho mình 1 likeleuleu

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 2 2022 lúc 19:11

Câu 1 :

Rắn : Làm dược phẩm , sản phẩm mỹ nghệ , tiêu diệt gặm nhấm

Rùa : Làm sản phẩm mỹ nghệ

Thắn lằn : Tiêu diệt sâu bọ , gặm nhấm

Tắc kè : Tiêu diệt sâu bọ

Ba ba : Làm thực phẩm , đặc sản

Câu 2 : Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô.

Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lẳn đực cỏ 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).

Câu 3 :

Đại diện lớp lưỡng cư là ếch, song o tren can va duoi nuoc vai tro la lam thức ăn và diệt côn trùng.

Bình luận (1)
DL
11 tháng 2 2022 lúc 19:15

 cấu 1 : rắn . Vai trò : làm dược phẩm và sản phẩm mĩ nghệ , tiêu diệt gậm nhấm

- rùa : làm sản phẩm mĩ nghệ 

- thằn lằn : tiêu diệt sâu bọ gậm nhấm 

-tắc kè : tiêu diệt sâu bọ 

- ba ba : làm thực phẩm đặc sane

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
IP
11 tháng 2 2022 lúc 19:14

Câu 2

Đặc điểm sống

- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng và có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

- Bắt mồi về ban ngày, và là động vật biến nhiệt nên có hiện tượng chú đông.

Sinh sản 

- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong).

- Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Bình luận (1)
H24
11 tháng 2 2022 lúc 19:35

Câu 1 :

- 5 loài đại diện : thằn lằn, rắn, cá sấu , rùa , các sấu châu mỹ 

 Vai trò: (tham khảo)
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Câu 2: Tham khảo 

- Đặc điểm sống : Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ, côn trùng, thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn vẫn còn là động vật biến nhiệt.

- Đặc điểm sinh sản : Thằn lẳn đực cỏ 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).

Câu 3 : 

- 5 đại diện : ếch , cóc , cá cóc tam đảo , ễnh ương , ếch giun , ...

- Vai trò (tham khảo ) :

 * Có lợi:

   + Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp

   + Có giá trị thực phẩm: ếch

   + Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

   + Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch

 * Có hại:

   + Gây độc cho người và động vật

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
AK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 1 2021 lúc 21:42

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc 

Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:

Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.

Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.

Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài. 

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
NG
16 tháng 12 2021 lúc 23:13

Tham khảo!

Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính

Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta

2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống

Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.

II - ĐẶC ĐIỂM CHỨNG VÀ VAI TRÒ THỰC HỂN

1. Đặc điểm chung

Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến.

- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.

- Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng. 

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. 

- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng. 

2. Vai trò thực tiễn

Một số sâu bọ rất có ích. Thời cổ, người Ai Cập đã coi tổ ong mật như một xưởng bào chế dược phẩm. Nước ta có nghề trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa từ lâu đời. Tuy thế, một số lượng lớn sâu bọ phá hại cây trồng đáng kể, có thế làm giảm tới 20% sản lượng thu hoạch hằng năm.

 



 

Bình luận (1)
VB
Xem chi tiết

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT

TL: 

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa