Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
KL
10 tháng 5 2016 lúc 21:01

Những nơi làm muối họ thường gọi là những cánh đồng muối

Ở những ruộng muối, họ thường :

- Lấy nước biển từ biển vào.

- Cho nước biển đó cho lên sân phơi. (dưới ánh sáng mặt trời)

-> Nước bay hơi còn lại muối. (do muối không thể bay hơi)

-> Người ta thu gom muối lại.

-> Tạo thành muối.

Bình luận (0)
BH
10 tháng 5 2016 lúc 20:57

Tạo thành muối nhờ sự bay hơi của ánh nắng mặt trời

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2021 lúc 21:32

B

Bình luận (0)
TP
19 tháng 12 2021 lúc 21:32

B

Bình luận (0)
TC
19 tháng 12 2021 lúc 21:32

B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LC
9 tháng 5 2016 lúc 22:30

hiện tượng thủy triều đưa nc biển vào đất liền.....ở đó có cái lỗ để dug nhữg hạt muối còn chưa hoàn chỉnh, van con hoi nc..sau đó họ cho ra nắng,.....de bay hoi dj de tao thanh muoi

Bình luận (0)
H24
10 tháng 5 2016 lúc 11:36

ở những làng làm muối ruộng họ không trong lúa mà làm muối

họ đưa nuocs biển vào ruộng mà trong nc biển có cac muối hòa tan từ trong nuocs suối đổ ra, khi trời nắng thì hơi nc bốc lên chỉ lể lại các hạt muối nhỏ li nhi tạo thanh nhuwgx hạt muôi ta thường ăn

Bình luận (0)
KL
10 tháng 5 2016 lúc 12:42

Ở những ruộng muối, họ thường :

- Lấy nước biển từ biển vào.

- Cho nước biển đó cho lên sân phơi. (dưới ánh sáng mặt trời)

-> Nước bay hơi còn lại muối. (do muối không thể bay hơi)

-> Người ta thu gom muối lại.

-> Tạo thành muối.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
GD

TP muối: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc một hay nhiều ion dương với một hay nhiều gốc axit/gốc muối

TP axit: 1 hay nhiều nguyên tử H với 1 gốc muối

TP bazo: Một nguyên tử kim loại với một hay nhiều gốc -OH

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
LP
30 tháng 11 2021 lúc 22:07

B

Bình luận (0)
TP
30 tháng 11 2021 lúc 22:07

B. hòa tan muối ăn vào vào nước tạo thành dung dịch muối

Bình luận (0)
VC
30 tháng 11 2021 lúc 22:07

B

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

1. Điểm khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng) và muối (chất sản phẩm) là phần tử mang điện dương (cation). (Cation kim loại ở muối và cation H+ ở acid)

Điểm chung của các phản ứng ở Bảng 11.1 là đều có sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại.

2. Cách gọi tên muối gồm có cation kim loại và anion gốc acid:

Tên kim loại (hoá trị, đối với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc acid.

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
LN
4 tháng 11 2021 lúc 14:12

1

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H9
25 tháng 2 2023 lúc 13:58

- Muối không có sự thay đổi sau khi đun nóng

- Đường (màu trắng) chuyển thành chất khác có màu đen

⇒ Ống nghiệm 2 (đường) có sự tạo thành chất mới

⇒ Muối bền nhiệt hơn

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 7 2021 lúc 9:28

a)

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
b)

$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
 

c) 

Oxit thỏa mãn : $K_2O,CuO,BaO$
d)

Oxit thỏa mãn : $P_2O_5,CO_2,SO_3$

e)

Không có oxit thỏa mãn

Bình luận (0)
ND
29 tháng 7 2021 lúc 9:31

a) Tác dụng nước tạo dd axit: P2O5, CO2, SO3

PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4

P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

CO2 + H2O \(⇌\) H2CO3

b) Tác dụng nước tạo dd bazo: K2O

K2O + H2O -> 2 KOH

c) Tác dụng axit tạo thành muối và nước : CuO, K2O

PTHH: K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O

CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O

d) Tác dụng bazo tạo muối: P2O5, CO2, SO3

PTHH: SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O

CO2 + 2 NaOH -> Na2CO3 + H2O

P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O

e) Tác dụng với cả axit, bazo tạo muối + nước

K2O + H2O + 2 Al(OH)3 -> 2 KAlO2 + 4 H2O

K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O

Bình luận (0)