Những câu hỏi liên quan
CM
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2019 lúc 20:18

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow2\times(3n+1)⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮-(11-2n)\)

\(\Rightarrow6n+2⋮2n-11\)

\(\Rightarrow(6n-33)+35⋮2n-11\)

\(\Rightarrow35⋮2n-11(6n-33⋮2n-11)\)

\(\Rightarrow2n-11\inƯ(35)=\left\{-35;-7;-5;-1;1;5;7;35\right\}\)

2n-11-35-7-5-115735
2n-24461012161846
n-1223568923
Bình luận (0)

a, Để \(n\in N\)

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

Ta có\(3.\left(11-2n\right)⋮2n\)

Vì  \(11-2n⋮11-2n\)

\(33-6n⋮11-2n\)

\(6n+2+33-6n⋮11-2n\)

\(35⋮11-2n\)

\(\Rightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)=\left\{\mp1;\mp5;\mp7;\mp35\right\}\)

Ta có bảng 

11-2n-11-55-77-3535
2n1012616418-2446
n563829-1223

phần b có gì sai sót ai đó sửa dùm ^^

Bình luận (0)
NT
13 tháng 7 2019 lúc 20:32

\(2n+1⋮1-3n\)

\(\Rightarrow3(2n+1)⋮1-3n\)

\(\Rightarrow6n+3⋮1-3n\)

\(\Rightarrow6n+3⋮-(1-3n)\)

\(\Rightarrow6n+3⋮3n-1\)

\(\Rightarrow(6n-2)+5⋮3n-1\)

\(\Rightarrow5⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ(5)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

3n-1-5-115
3n-4026
n 0 2

\(n\inℕ\Rightarrow n=0;2\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2020 lúc 16:12

\(3n+2⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

\(1⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n - 11-1
n20
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T0
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2016 lúc 16:23

dao thi huyen trang

Bình luận (0)
JK
Xem chi tiết
DV
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Bình luận (0)
NT
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Bình luận (0)
YM
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PU
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
HQ
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
HB
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
DH
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa