Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
TH
17 tháng 4 2017 lúc 6:26

giống nhau: đều là thấu kính trong suốt ,có thể cho ánh sáng đi qua

tkht tkpk
có phần rìa mỏng hơn phần giữa có phần rìa dày hơn phần giữa
các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló phân kì có đường kéo dài di qua tiêu điểm

tùy vào vị trí của vật trước thấu kính hội thụ ta thu dược ảnh có đặc điểm khác nhau

+vật ở rất xa thấu kính,d>2f: cho ảnh thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật

+f<d<2f: cho ảnh thật,ngược chiều và lớn hơn vật

+d<f:cho ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật

ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo nhỏ hơn vật

.nếu muốn so sánh thì bạn dựa vào các dặc điểm khac nhau cua chúng nha

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2021 lúc 20:41

ghi rõ ạ 

 

Bình luận (1)
DN
5 tháng 4 2021 lúc 20:56

Tkht :phần giữa dày hơn phần rìa

Tkpk :phần rìa dày hơn phần giữa

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2019 lúc 5:41

-3 cách nhận biết thấu kính hội tụ:

Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:

a) Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.

b) Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.

c) Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.

-3 cách nhận biết thấu kính phân kì:

- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.

- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.

- Hứng ánh sáng Mặt trời hoặc ánh sáng đèn cho qua thấu kính quan sát phần ánh sáng sau khi đi qua thấu kính thấy quầng sáng loe rộng ra tạo nên hiệu ứng hơi tối mờ không soi rõ dòng chữ trên trang sách.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
TB
9 tháng 3 2018 lúc 22:28

Đặc điểm của ảnh là:

- TKHT:

+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật

+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

+ Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng với tiêu cự thì là ảnh thật và ở rất xa thấu kính

- TKPK:

+ Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính

+ Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

Bình luận (0)
DN
11 tháng 3 2018 lúc 21:44

Cái này cần j chuyên lí :v

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết