biển pháp làm giảm .ma sát có hại
Nêu biện pháp làm giảm ma sát có hại và tăng ma sát có lợi
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
biện pháp làm giảm lực ma sát có hại
Cách làm giảm lực ma sát :
- Trên những trục của xe đạp nhằm làm giảm ma sát giúp xe dễ dàng điều khiển hơn .
- Ta thường bôi dầu trơn vào các cánh cửa hay máy móc , xích xe đạp nhằm làm giảm ma sát nốt để vật hoạt động tốt hơn .
- Đồ lặn của các vận động viên cũng được làm trơn , làm giảm lực ma sát khi ta bơi vào nước nhanh dễ dàng .
Cách làm tăng ma sát :
- Phần tiếp xúc của giầy ( quên :P) hay trên giày thường có những đường vân nhằm làm tăng ma sát khiến ng' sử dụng khỏi bị ngã . Cũng tương tự với lốp xe ô tô , xe máy .
- Để cầm một vật gì đó ta cũng thường hay lấy 1 cái giẻ lau bởi nó xù xì , gây ra ma sát khiến ta dễ cầm vật .
Cách làm giảm lực ma sát :
- Những ổ bi của xe đạp nhằm làm giảm ma sát giúp xe dễ dàng điều khiển hơn .
- Ta thường bôi dầu trơn vào các cánh cửa hay máy móc , xích xe đạp nhằm làm giảm ma sát nốt để vật hoạt động tốt hơn .
- Đồ lặn của các vận động viên cũng được làm trơn , làm giảm lực ma sát khi ta bơi vào nước nhanh dễ dàng .
Đối với lực ma sát có hại thì ta tìm cách làm giảm ma sát bằng cách :
>>> Thường xuyên tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động.
>>> Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
>>> Sử dụng rộng rãi ổ trục , ổ bi (bạc đạn).
+++ Lực ma sát có lợi : đối với ma sát có lợi thì ta tìm cách làm tăng ma sát như : làm rãnh , khía , nụ gai , cho dũa dày dép , bánh xe , lưỡi cưa.......
tick mình với nha
hãy lấy vd trg cuốc sống về lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát , lấy vd về lực ma sát có hại , biện pháp cần giảm lực ma sát đó
ví dụ ma sát có lợi : khi ta viết phấn lên bảng, khi ô tô phanh gấp...
cách làm tăng lực ma sát: làm nhám bề mặt của vật..
ví dụ ma sát có hại: khi ta đẩy một thùng hàng trên mặt đất, khi ta kéo lê vật trên mặt đất..
cách làm giảm lực ma sát: lằm nhẵn mặt đất, bôi trơn....
tìm các lực ma sát có lợi và có hại
nêu các biện pháp tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất
- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …
- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà
- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát
Xin k
Nhớ k
HT
Cậu có chép ở trên mạng không đấy
đề ra 1 số biện pháp tăng ma sát có lợi ,giảm ma sát có hại
- Ma sát có lợi và cách tăng ma sát:
+ Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi.
+ Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn )
- Ma sát có hại:
+ Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại.
+ Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn ( dùng các ổ bi )
Cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại? Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và làm giảm lực ma sát có hại.
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp ở hình 6.3.
Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.
Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.
Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).
cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất
-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…
-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà
-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát
khi kéo lê thùng hàng trên nền nhà nằm ngang,lực ma sát nào xuất hiện? Lực ma sát này có lợi hay có hại?VS?Đề xuất 1 biện pháp để tăng ma sát ( nếu có lợi ) hoặc giảm ma sát ( nếu có hại )
xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát này cản trở việc kéo thùng hàng nên có hại.
Biện pháp khác phục là dùng con lăn
Câu trả lời đâu ạ\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}\)