Bt nguyên phân cách tính số tế bào con được tạo ra số lần nguyên phân
Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.
a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.
Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.
Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.
a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
Bài làm :
a, Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân :
1. 2^5 = 32 ( tê bào con )
b, Số NST trong các tế bào con là :
a.2n = 32.24 = 768 ( NST )
Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.
Bài làm :
Gọi số lần nguyên phân là k
Ta có :
1.2^k = 128
-> k = 7
Vậy tế bào trên nguyên phân 7 lần .
Bài 1
\(a, \) Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)
\(b,\) Số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : \(2n.32=768(NST)\)
Bài 2
Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)
- Theo bài ta có : \(2^k=128->\) \(k=7\)
Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài làm :
Số tinh trùng tạo ra là : 4a = 4.5 = 20 ( tinh trùng )
-> Số NST trong tinh trùng : 20 . n = 20 . 4 = 80 ( NST )
( vì tinh trùng có bộ NST n )
Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài làm :
Số trứng tạo ra là : a = 5 ( trứng )
-> Số NST trong các trứng : a.n = 5.4 = 20 (NST )
( vì 1 tb sinh trứng giảm phân cho 1 trứng , trứng có bộ nst là n )
Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.
Bài làm :
Tổng số NST của các tb khi thực hiện nguyên phân : 5.2n = 60 ( NST )
Kì đầu :
+ 2n = 60 NST kép
+ 60 tâm động
Kì giữa : Giống kì đầu
Kì sau :
+ 4n = 120 NST đơn
+ 120 tâm động
Kì cuối :
+ 2n = 60 NST đơn
+ 60 tâm động
( Số NST luôn bằng số tâm động )
Một tế bào có 2n=8 .tế bào này nguyên phân một số đợt liên tiếp tạo ra 16 tế bào con hãy tính a, số lần nguyên phân của tế bào trên b, tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra
Có 16 = 2^4
a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần
b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra
16 x 8 = 128 NST
a) Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b) Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Có 16 = 24
a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần
b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra
16 x 8 = 128 NST
Một tế bào của ruồi giấm tiến hành nguyên nhân 2 lần liên tiếp. Tính : Số tế bào con được sinh ra khi kết thúc quá trình là bao nhiêu? Nếu 2 tế bào trên nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra 64 tế bào con. Tính số lần nguyên phân
a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:
22= 4 (tế bào)
b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).
Ta có: 2.2k=64
<=> 2k=32=25
<=> k=5 (TM)
Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.
1)Có 3 tế bào đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là bao nhiêu? (nêu rõ cách tính)
2)Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử ruồi giấm (2n = 8) tạo ra đc 8 tế bào mới. Xác định số đợt phân bào của hợp tử.
3)Nếu trong kì đầu của quá trình nguyên phân, một tế bào có 60 crômatit thì sau khi chu kì tế bào kết thúc, các tế bào con của nó sẽ có số NST là bao nhiêu?
giúp mình vs!!!
a. Số tế bào: 3x2^4= 48 tế bào con
Bài 1: Có 3 tế bào: - Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần. - Tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bang phân nửa số tế bào con do tế bào A tạo ra. - Tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng bình phương số tế bào con của tế bào B. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên và số lần nguyên phân của tế bào B, C? Bài 2. Một tế bào sinh dưỡng của ngô 2n = 20 NST, nguyên phân liên tiếp 10 đợt, đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo nên các NST đơn mới tương đương với bao nhiêu NST đơn và tạo ra bao nhiêu tế bào mới? Bài 3: Nuôi cấy trong ống nghiệm 50 tế bào xoma của một loài. Khi các tế bào này trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp bằng nhau thì tạo ra được tất cả là 6400 tế bào con a. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào trên. b. Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong tất cả tế bào có 499200 crômatit thì bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên đã được cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Trong tất cả các tế bào con thu được có bao nhiêu NST mà mỗi NST đó đều cấu thành hoàn toàn bằng nguyên liệu mới?
Một tế bào của một loài thực vật có 2n = 24 nguyên phân một số lần liên tiếp tạo được nhóm tế bào A chứa 3072 NST đơn. Các tế bào nhóm A tiếp tục nguyên phân ba lần. Trong lần phân chia đầu tiên của các tế bào nhóm A, một số tế bào không hình thành thoi phân bào. Tổng số tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo ra là 1012 tế bào. Tính số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần phân chia đầu tiên của nhóm A và số NST có trong các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo thành?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
a. Số tế bào nhóm A là: 3072: 24= 128 (tế bào) = 27, Số lần nguyên phân là 7
b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A
Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.22 (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )
Ta có: x.22+ (128-x).23=1012
4.x -8x +1024 =1012
4x=12
x=3
Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3
Có 3 tế bào: Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần, tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nữa số tế bào con do tế bào 1 tạo ra, tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng số tế bào con của tế bào A và của tế bào B cộng lại. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên
Số tb con tb A tạo ra là :
2^3 = 8 (tb ) con
Số tb con tb B tạo ra = 1/2 . tb A = 1/2 . 8 = 4 (tb con )
=> Số tb con do tb C tạo ra :
8 + 4 = 12 ( tb )
Tổng 3 tb trên là :
8 + 4 + 12 = 24 ( tb con )
Tế bào A sinh ra $2^3$ tế bào con
Tế bào B sinh ra $2^2$ tế bào con
Tế bào C sinh ra $2^3+2^2$ tế bào con
$\Rightarrow$ Tổng số tế bào con là 24 (tế bào)
Có 3 tế bào A, B, C tiến hành nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 1 lần, tế bào B nguyên phân 2 lần, tế bào C nguyên phân 3. Tính tổng số tế bào con tạo ra
Tính tổng số tế bào con tạo ra của ba tế bào lần lượt là :
- Tế bào \(A\) là : \(2^1=2\left(tb\right)\)
- Tế bào \(B\) là : \(2^2=4\left(tb\right)\)
- Tế bào \(C\) là : \(2^3=8\left(tb\right)\)
Có 2 tế bào nguyên phân liên tiếp 1 số lần tạo ra 192 tế bào con. Tính số lần nguyên phân liên tiếp của 1 tế bào
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên dương)
Theo đề bài ta có: 6*2k = 192 => 2k = 32 = 25 => k = 5
Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt
Gọi số lần nguyên phân tb 1 lak x, tb2 lak y (x, y ∈ N*)
Ta có : \(2^x+2^y=192\)
-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=192\)
-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2^6.3\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=2^6\\1+2^{y-x}=3\end{matrix}\right.\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2^{y-6}=2^1\end{matrix}\right.\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y-6=1\end{matrix}\right.\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=7\end{matrix}\right.\)
Vậy 1 tế bào nguyên phân 7 lần, 1 tế bào nguyên phân 6 lần
- Gọi số lần nguyên phân là : \(k\)\(\left(k\in N\right)\)
- Theo đề bài ta có : \(2.2^k=192\)\(\rightarrow k\ne N\)
\(\rightarrow\) Đề sai