phân tích các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở việt nam
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy nhận xét về các chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào?
TK:
thực dân Pháp bắt đầu việc áp đặt một bộ máy cai trị tuyệt đối lên cả ba nước Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương, chúng chia Đông Dương thành 5 kỳ với sự quản lý của người Pháp với Bắc Kỳ (Thống sứ), Trung Kỳ (Khâm sứ), Nam Kỳ (Thống Đốc), Lào (Khâm sứ), Campuchia (Khâm sứ), dưới bộ máy chính quyền cấp kỳ là Bộ máy chính quyền cấp tỉnh (do người Pháp cai quản), dưới bộ máy chính quyền cấp tỉnh là Bộ máy chính quyền cấp phủ, huyện, châu, rồi đến làng, xã (bản xứ).
Tham khảo:
Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Ban đầu tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm..) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Nam…Bên cạnh đó, những cơ sở công nghiệp, phục vụ đời sống như điện nước, bưu điện…cũng lần lượt ra đời.
Chính quyền thuộc địa chủ ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Những đoạn đường sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì dần dần được xây dựng. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)…Một số cảng biển, cảng sông cũng được mở mang vào thời gian này như: cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. Các tuyến đường biển đã vươn ra nhiều nước trên thế giới.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hộ
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất cho xã hội Việt Nam phân hoá như hoá như thế nào ?
refer
Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Ban đầu tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm..) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Nam…Bên cạnh đó, những cơ sở công nghiệp, phục vụ đời sống như điện nước, bưu điện…cũng lần lượt ra đời.
Chính quyền thuộc địa chủ ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Những đoạn đường sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì dần dần được xây dựng. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)…Một số cảng biển, cảng sông cũng được mở mang vào thời gian này như: cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. Các tuyến đường biển đã vươn ra nhiều nước trên thế giới.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
Nét nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. Xây dựng mới các đồn điền cao su.
B. Tăng cường cướp đoạt ruộng đất.
C. Chú trọng xây dựng đường sắt.
D. Tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới.
Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế? Tác động của cuộc khai thác đối với nền kinh tế Việt Nam ?
* Trình bày tóm tắt nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế:
- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....
- Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt
- Thương nghiệp :
+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....
+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...
* Nhận xét về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa
- Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề, một bộ phận nhỏ bị mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp...
-> Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân, phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hướng ứng tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Giai cấp công nhân: là giai cấp mới xuất hiện. Đa số họ xuất thân từ nông dân , cuộc sống khổ cực vì bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và giai cấp tư sản..
-> Họ có tinh thần đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc và phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa - giáo dục ở Đông Dương như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Hãy phân tích những tác động của chính sách này tới nền văn hóa, xã hội Việt Nam bấy giờ.
Các bạn làm ý 2 hộ mk nhé.
Câu 1. Nêu những chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam (1897 – 1914). Nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.
Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Chính sách “chia để trị”
B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”
C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam.
D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.
Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Chính sách “ chia để trị”
B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt”
C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam.
D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.