Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
BY
30 tháng 4 2021 lúc 14:56

* Nguyên nhân thắng lơi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:

- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết, hi sinh cao cả của nhân dân ta.

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

* Công lao của Quang Trung chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê.

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, giải phóng đất nước giữ vững nền độc lập của Tổ Quốc.

- Đập tan tham vọng xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
9D
26 tháng 4 2022 lúc 21:16

tk+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

Bình luận (0)
HN
26 tháng 4 2022 lúc 21:21

bạn tham khảo nha

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phòng trào Tây Sơn?

*Nguyên nhân thắng lợi. 

-Nhờ ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta.

-Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. 

*Ý nghĩa lịch sử. 

-Đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê thống nhất đất nước. 

-Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc. 

Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước?

– Chỉ sau 17 năm (1771 – 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

– Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

– Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
OC
Xem chi tiết
MH
14 tháng 4 2022 lúc 20:34

REFER

Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trong đó, không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Trịnh - Lê, các thủ lĩnh Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng dũng cảm của quân lính, nắm vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
NA
1 tháng 5 2016 lúc 11:06

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
 

Bình luận (0)
HW
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2018 lúc 12:46

- Trong công cuộc chống giặc ngoại xâm :

năm 1785, chiến thắng Rạch gầm - xoài mút , tiêu diệt 

5 vạn quân xiêm .

năm 1789 , chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa , chiến thắng 

29 vạn quân thanh 

- Trong công cuộc xây dựng đất nước :

Quang trung đề ra và thực thi các chính sách tích cực phát triển 

trên mọi lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục . Tạo niềm tin 

tưởng cho nhân dân , góp phần giữ gìn trị an xã hội 

~~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
H24
1 tháng 6 2018 lúc 14:48

- Trong công cuộc chống giặc ngoại xâm :

năm 1785, chiến thắng Rạch gầm - xoài mút , tiêu diệt 

5 vạn quân xiêm .

năm 1789 , chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa , chiến thắng 

29 vạn quân thanh 

- Trong công cuộc xây dựng đất nước :

Quang trung đề ra và thực thi các chính sách tích cực phát triển 

trên mọi lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục . Tạo niềm tin 

tưởng cho nhân dân , góp phần giữ gìn trị an xã hội 

~~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
M9
27 tháng 10 2021 lúc 20:15

Câu 2:

- Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự, sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.

- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

(Tham khảo)

Bình luận (2)
BF
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Câu 1 : : có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 2 : 

Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Ko bik câu 3

Bình luận (2)
JN
21 tháng 11 2021 lúc 8:33

Thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư được vua trọng bụng vì?

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết