Những câu hỏi liên quan
ZY
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
TD
13 tháng 3 2016 lúc 14:09

RÒNG RỌC ĐỘNG ĐƯA LÁ CỜ LÊN CAO

Bình luận (0)
ZY
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2021 lúc 10:36

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.

Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2021 lúc 21:17

có 2 loại ròng rọc

Bình luận (0)
OL
1 tháng 5 2021 lúc 21:18

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

Bình luận (1)
OL
1 tháng 5 2021 lúc 21:19

Ví dụ : hệ thống pa lăng trên các khu xây dựng để giảm lực nâng vật và đổi hướng của lực

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết

Bài làm

- Vai trò của ròng rọc động: Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.

Ví dụ: + Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

           + Thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
H24
27 tháng 2 2019 lúc 19:45

Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thê quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc động).

Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể treo ròng rọc lên cao vắt dây qua rãnh của ròng rọc, buộc vật vào một đầu dây, muốn kéo vật lên thì phải kéo đầu dây kia xuống làm bánh xe quay tại chỗ. Ròng rọc được sử dụns theo cách này được gọi là ròng rọc cố định (Hình 16.1).

Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể buộc cố định một đầu dây lên cao, luồn dây qua rãnh của ròng rọc, móc vật vào ròng rọc. Muốn kéo vật lên, thì phải kéo đầu dây kia lên làm bánh xe vừa quay, vừa chuyển động lên cùng vật. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc động (Hình 16.2).

2. Tác dụng của ròng rọc

-     Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật.

-     Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật)), có hướng không đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

Lưu ý: Hệ thống thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động mắc kết hợp với nhau được gọi là palăng. Dùng palăng vừa có thể đổi hướng của lực kéo cho thuận tiện, vừa có thể được lợi vể lực. Một palăng có n ròng rọc



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-rong-roc-c57a22981.html#ixzz5gjdkW8DO

Bình luận (0)
AL
27 tháng 2 2019 lúc 19:46

VD: Dùng ròng rọc động để kéo những vật nặng.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết

Múc nước dưới giếng lên – dùng ròng rọc cố định để đổi hướng
Ròng rọc kéo cờ lên treo ở cột cờ
Ròng rọc kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng
Ròng rọc trong cần câu cá

Bình luận (0)
OP
14 tháng 3 2021 lúc 17:51

Ứng dụng của ròng rọc trog cuộc sống :

- Cột cờ

- Kéo vật nặng từ trên cao trong xây dựng

- Cần câu

- Kéo nc từ giếng lên ...

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TL
27 tháng 2 2019 lúc 19:32

* Ròng rọc cố định:

- Tời múc nước

- Cần cẩu

- Móc treo cờ

Bình luận (0)
IA
27 tháng 2 2019 lúc 19:33

khi xây nhà để kéo vật dụng lên trên tầng thì dùng ròng rọc

Bình luận (0)
AL
27 tháng 2 2019 lúc 19:33

VD: Dùng ròng rọc cố định kéo gầu nước từ dưới giếng lên.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MN
22 tháng 4 2021 lúc 20:50

1.

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,... 

2.

- Mốc 0oC : ranh giới giữa độ âm và độ dương.

- Mốc 37oC : chỉ nhiệt độ bình thường của con người.

- Mốc 80oC : nhiệt độ sôi của rượu.

- Mốc 100oC: nhiệt độ sôi của nước.

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2021 lúc 9:57

VD

kéo xô nước từ dưới giếng lên

Bình luận (0)
H24
9 tháng 8 2021 lúc 9:59

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

    
Bình luận (0)
H24
9 tháng 8 2021 lúc 9:59

những người như vầy sẽ biết rõ nè :

=>Phụ hồ , bác nông dân miền cao nhé !1

Bình luận (3)