1. Tìm một số, biết:
a) \(\frac{2}{3}\) của số đó bằng 14; b) \(\frac{3}{7}\) của số đó bằng -12; c) 40% của số đó bằng 2,4.
lop 6 nha
Tìm một số biết:
a) 3% của số đó bằng 18.
b) 32% của số đó bằng 64.
c) 46% của số đó bằng 207.
d) 65% của số đó bằng 455
Trả lời tất cả các câu giúp mik nhoa:3 cảm mơn
a 18/3%=600
b 64/32%=200
c 207/46%=450
d 455/65%=700
a: 600
b: 200
c: 450
d: 700
Tìm một số, biết:
a) \(\dfrac{2}{11}\) của nó bằng 14;
b) \(\dfrac{5}{7}\) của nó bằng \(\dfrac{25}{14}\);
c) \(\dfrac{5}{9}\) của nó bằng \(\dfrac{-10}{27}\);
d) 30% của nó bằng 90.
\(a.\)
\(14:\dfrac{2}{11}=14\cdot\dfrac{11}{2}=77\)
\(b.\)
\(\dfrac{25}{14}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{25}{14}\cdot\dfrac{7}{5}=\dfrac{5}{2}\)
\(c.\)
\(-\dfrac{10}{27}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{-10}{27}\cdot\dfrac{9}{5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(d.\)
\(90:30\%=\dfrac{90\cdot100}{30}=300\)
a, \(14:\dfrac{2}{11}=14.\dfrac{11}{2}=77\)
b, \(\dfrac{25}{14}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{25}{14}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{5}{2}\)
c, \(\dfrac{-10}{27}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{-10}{27}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{-2}{3}\)
d, \(90:30\%=90:\dfrac{30}{100}=90.\dfrac{100}{30}=300\)
Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
1. Tìm một số , biết:
a) 2 phần 3 của số đó bằng 14
b) 3 phần 7 của số đó bằng -12
c) 40% của số đó bằng 2,4
a) Số đó là : 14 : 2 / 3 = 21
b) Số đó là : - 12 : 3/7 = -28
c) số đó là : 2,4 : 40/100 = 6
biết 2 phần năm của a là 8 .Vậy a bằng bao nhiêu
Bài 1. Tìm một số biết:
a) của nó bằng -4
b) 25% của nó bằng 25
c) của nó bằng
Bài 2. Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320000 đồng tiền
lãi. Biết rằng số lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là bao
nhiêu?
Bài 3. Lượng nước trong cỏ tươi là 85%. Khi được phơi khô lượng nước giảm đi 90%. Hỏi để
có được 30kg cỏ khô thì cần phơi bao nhiêu kg cỏ tươi.
Bài 4. Dân số thế giới năm 2021 là 8 000 000 000 người. Giả sử tỷ lệ tăng dân số là 1,2% mỗi
năm. Hỏi dân số của thế giới năm 2020 là bao nhiêu người.
1 a) số đó là : -4 : 2/5 = -10
b) số đó là: 25 : 25 x 100 = 100
Tìm hai số tự nhiên, biết:
a)Tổng hai số là 33, tích hai số là 270
b)Tổng hai số là 14, hiệu của chúng ( số lớn trừ số bé) cộng thêm 1 bằng \(\dfrac{1}{16}\) lần tích của chúng.
a) Gọi 2 số đó là x và y. (0<x,y<33)
Tổng 2 số là 33: x+y=33 (1)
Tích 2 số là 270: x.y=270 (2)
Từ (1),(2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=33\\x.y=270\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\\left(33-y\right).y=270\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\-y^2+33y-270=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\\left[{}\begin{matrix}y=18\\y=15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=33-18=15\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=15\\x=33-15=18\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hai số cần tìm là 18 và 15.
Bài 1: Tìm X là số tự nhiên biết:
a, x/33 = 4 b, 5/x = 1/2
Bài 2: Một phân số bằng phân số 4/5 có tổng của tử số và mẫu số là 180. Tìm phân số đó.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện:
a) 62,87 x 103 – 62,87 – 62,87 x 2 b) 0,9 x 95 + 1,8 x 2 + 0,9
Bài 4: Một người đi xe đạp từ nhà lên huyện với vận tốc 24 km/ giờ trong thời gian 45 phút. Sau đó quay về nhà với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian người đó đi từ huyện về nhà?
Bài 1:
a: x/33=4
nên x=4x33=132
b: 5/x=1/2
=>5/x=5/10
hay x=10
Bài 2:
Gọi tử là x
Mẫu là 180-x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{180-x}=\dfrac{4}{5}\)
=>5x=720-4x
=>9x=720
hay x=80
Vậy: Phân số cần tìm là 80/100
Tìm x, biết:
a)\(x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\)
b)\(\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3};\)
c)\(\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\)
d)\( - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\)
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.
Câu 1:Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức sau:3.4=6.2
Câu 2:Cho hai phân số\(\frac{1}{n}\) và\(\frac{1}{n+1}\) (n\(\in\)Z,n>0.Chứng tỏ tích của hai số này bằng hiệu của chúng.
Câu 3:Tìm tỉ số của hai số a và b biết:a=\(\frac{3}{5}m\) b=70 cm