một tiếng chim kêu sáng cả khu rừng
thuộc kiểu ẩn dụ nào
Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đáp án D
→ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> thị giác), tiếng chim ẩn dụ cho nhân cách con người
Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ, hoán dụ nào?
a) Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
b) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
c) Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng.
d) Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đông.
e) Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
. f) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
g) Lại gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
Câu thơ sau sử dụng phiện pháp tu từ nào? “ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
Câu thơ sử dụng biện pháp nói quá:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
_Hok tốt_
Câu thơ sử dụng biện pháp nói quá: Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hok tốt_
!!!
Tìm phép ẩn dụ trong ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào. Em thấy cả trời sao. Xuyên qua từng kẽ lá. Em thấy cơn mưa rào. Ướt tiếng cười của bố
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "ướt tiếng cười của bố"
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngTìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào. A Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”.
Có ai bt các câu ẩn dụ và hoán dụ về khu phố vào một buổi sáng mùa xuân ko
ghi rõ hoán dụ hay ẩn dụ nhé
ẩn dụ: nắng chiều ngoài hè vàng ròn (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
hoán dụ: những tà áo dài thướt tha đang miệt mài đạp xe đến trường(hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật. ở đây những tà áo dài là những cô học trò mặc áo dài đạp xe đên trường)
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?: a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng ( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa). b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân). c. Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố ( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:
a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).
➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).
➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
c. Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).
➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
Ẩn dụ phẩm chất vì
mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất);
ẩn dụ phẩm chất chắc chắn 100% luôn đó