Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NG
19 tháng 12 2022 lúc 20:09

Công thức áp suất trong chất rắn: 

\(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó:

p- áp suất vật tác dụng lên bề mặt tiếp xúc \((N/m^2\) hoặc Pa)

F- Áp lực tác dụng lên vật (N).

S- diện tích bề mặt tiếp xúc (\(m^2\)).

Công thức áp suất trong chất lỏng:

\(p=d\cdot h\), trong đó:

p- áp suất tại một điểm tác dụng trong chất lỏng. (Pa)

d- trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\)).

h- độ cao mực chất lỏng (m)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TB
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2022 lúc 13:46

Công thức:

\(p=d.h\) 

Trong đó: p là áp suất chất lỏng

d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m2

h là độ sâu tính từ điểm áp suất đến mặt thoáng chất lỏng. Đơn vị: m

Bình luận (0)
4V
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = F/S = P/S = mg/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h

Vậy p=d.h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IH
9 tháng 12 2019 lúc 19:34

Bài làm

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = F/S = P/S = mg/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h

Vậy p = d . h

# Học tốt # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
9 tháng 12 2019 lúc 19:52

Theo cái mình học trên lớp: \(p=\frac{F}{s}=\frac{P}{\frac{V}{h}}=\frac{10mh}{V}=10Dh=dh\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

Công thức: \(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MK
14 tháng 12 2021 lúc 11:28

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\) 
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)

Bình luận (0)
KS
14 tháng 12 2021 lúc 13:02

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)

Bình luận (0)
4T
18 tháng 12 2022 lúc 20:50

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= 

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

Bình luận (0)