Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
QN
7 tháng 4 2022 lúc 9:18

Việt Trì trong trái tim em dk

Bình luận (0)
46
7 tháng 4 2022 lúc 9:19

viết dấu có đc k ạ

Bình luận (0)
NN
7 tháng 4 2022 lúc 9:20

viet co dau nha

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DH
9 tháng 11 2016 lúc 15:42

= 8 - 0 + 1 = 9 

sư phụ nè con

Bình luận (0)
LT
9 tháng 11 2016 lúc 15:43

=8-0+1=9

Bình luận (0)
H24
9 tháng 11 2016 lúc 15:45

giải sai hết rùi

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
SG
6 tháng 11 2016 lúc 22:39

2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\begin{cases}y+z=\frac{1}{2}-x\\x+z=\frac{1}{2}-y\\x+y=\frac{1}{2}-z\end{cases}\)

Thay vào đề bài ta có:

\(\frac{\frac{1}{2}-x+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}-y+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-z-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{3}{2}-x}{x}=\frac{\frac{5}{2}-y}{y}=\frac{\frac{-5}{2}-z}{z}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{5}{2}-y\\2z=\frac{-5}{2}-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=\frac{-5}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\)

 

Bình luận (0)
NT
6 tháng 11 2016 lúc 22:07

i) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{\left(2x+3y-z\right)-\left(2+6-3\right)}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

+) \(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x=11\)

+) \(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y=17\)

+) \(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\)

Vậy....

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NT
23 tháng 4 2023 lúc 14:59

a: AK<AQ
=>K nằm giữa A và Q

=>AK+KQ=AQ
=>KQ=1cm

b: AK và AC là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa K và C

mà AK=AC

nen A là trung điểm của KC

c: BK=1,5+3=4,5cm>AQ

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
VL
26 tháng 11 2017 lúc 19:47

A=1472-2.47.147+472

A = (147 - 47)2

A = 1002 = 10000

Bài này dùng hằng đẳng thức (A -B)2 = A2 - 2AB +B2 đó ban.

Cững dễ thui. hihi

Bình luận (0)
LV
26 tháng 11 2017 lúc 20:36

cảm ơn bạn đã giúp nha

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
21 tháng 6 2017 lúc 21:57

=>x=8/3 bạn thay vào rồi giải là ra mà

Bình luận (0)
H24
21 tháng 6 2017 lúc 22:01

ban co the noi ro ra dc khong ak

Bình luận (0)
UL
21 tháng 6 2017 lúc 22:05

Mình không rõ đề của bạn như thế nào. Mình làm theo 2 đề khác nhau nhé:

Đề 1: \(\frac{x+1}{3}=3\Rightarrow x=8\)

\(P=\frac{x^3+1}{x^3}=\frac{x^3+1^3}{x^3}=\frac{x^3}{x^3}+\frac{1^3}{x^3}\)

\(=1+\frac{1^3}{8^3}=1+\frac{1}{512}=\frac{513}{512}\)

Đề 2: \(x+\frac{1}{3}=3\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

\(P=\frac{x^3+1}{x^3}=\frac{x^3+1^3}{x^3}=\frac{x^3}{x^3}+\frac{1^3}{x^3}\)

\(=1+\frac{1^3}{\left(\frac{1}{8}\right)^3}=1+\frac{1}{\frac{1}{512}}=513\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
KS
10 tháng 9 2016 lúc 12:17

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. . 

Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.  

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\) 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết