Không khí viết ta sao
a. Viết PTHH điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp. b. Khi thu khí người ta thu bằng cách nào? Tại sao? Có thể thu khí này bằng cách đẩy nước được không? Vì sao? c. Tại sao khi thu khi cho bằng cách đây không khi ta phải dẫn khí này qua bình đựng H,SO, đặc trước rồi mới thu khí này. d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải làm như thế nào?
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Giải thích các hiện tượng sâu đây Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.
- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Giải thích các hiện tượng sâu đây Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.
Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Hãy giải thích tại sao các khinh khí cầu ngày nay người ta không còn sử dụng khí hidro để bom vào khinh khí cầu
TK:
Khí hidro trong các quả bóng sẽ cháy và phát nổ. Còn khí Heli thì không, vì nó là khí trơ.
Trong thực tế để có được bóng bay người ta bơm khí H2 vào quả bóng thì quả bóng sẽ bay lên trời.
a) Em hãy giải thích hiện tượng trên ?
b) Nếu người ta thay khí H2 bằng không khí thì quả bóng có bay được không ? Vì sao ?
a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất
b) Quả bóng không bay được
a) Vì khí H2 nhẹ hơn ko khí
b) Nếu thay bằng ko khí thì quả bóng sẽ ko bay được.
Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc). Viết phương trình hóa học xảy ra.
Phương trình hóa học: S + O 2 → S O 2
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Tại sao người ta lại rút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng đèn thì sẽ tăng tuổi thọ đèn?