Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NO
29 tháng 9 2016 lúc 19:26

Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà) | Học trực tuyến

Bình luận (0)
MY
14 tháng 3 2018 lúc 18:42
Soạn bài: Sông núi nước Nam

Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm:

- Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt)

- Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn)

- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.

Câu 2:

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại "thiên thư" (sách trời). Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm củavũ trụ nên vua của họ được gọi là "đế", các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là "vương" (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ "Nam đế" (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với "đế" của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Ý nghĩa tuyên ngôn còn thể hiện ở lờ khẳng định chắc chắn rằng nếu kẻ thù vi phạm vào quyền tự chủ ấy của nước ta thì chúng thế nào cũng sẽ phải chuốc lấy bại vong.

Câu 3: Nội dung biểu ý của bài thơ:

- Hai câu đầu: chủ quyền dân tộc.

+ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai => chân lí cuộc đời.

+ Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời => chân lí của đất trời.

Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận.

- Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.

+ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa "nghịch lỗ", dám làm trái đạo người, đạo trời.

+ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cản cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo, đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên diệt thù.

- Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.

Câu 4:

Bài thơ tuy chủ yếu thiên về biểu ý song không phải vì thế mà trở thành một bài luận lí khô khan. Có thể nhận thấy rằng, sau cái tư tưởng độc lập chủ quyền đầy kiên quyết ấy là một cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên trong. Nếu không có tình cảm mãnh liệt thì chắc chắn không thể viết được những câu thơ đầy chí khí như vậy.

Câu 5:

Qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), chúng ta có thể nhận thấy cảm hứng triết luận của bài thơ đã được thể hiện bằng một giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực.

Bình luận (0)
HJ
Xem chi tiết
AL
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

A

Bình luận (0)
HT
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

A

Bình luận (0)
MA
2 tháng 12 2021 lúc 7:47

a

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:
 Bắn cung, bóng chày/bóng mềm, cầu lông, bóng rổ, billiards, bowling, canoeing/đua thuyền truyền thống, quyền anh, cờ vua, đua xe đạp, khiêu vũ thể thao, bóng đá, đấu kiếm, golf, thể dục dụng cụ, bóng ném, trượt băng, khúc côn cầu trong nhà, khúc côn cầu trên băng, karate, judo năm môn phối hợp hiện đại, pencak silat, muay thai, polo, rowing, đua thuyền, bóng bầu dục, cầu mây, trượt ván, bắn súng, bóng quần, soft tennis, lướt ván, bóng bàn, taekwondo, ba môn phối hợp, quần vợt, bóng chuyền, cử tạ, vật, wushu.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TC
31 tháng 3 2022 lúc 19:14

refer

 

Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tiếp giáp biển ⟹ thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.

- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

Bình luận (0)
AN
31 tháng 3 2022 lúc 19:15

tham khảo nếu cảm thấy phù hợp 
https://tech12h.com/de-bai/cac-nuoc-dong-nam-co-nhung-thuan-loi-va-kho-khan-gi-ve-tu-nhien-kinh-te-xa-hoi-trong-qua

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DP
24 tháng 9 2016 lúc 15:29

11 nước

Bình luận (0)
AL
28 tháng 9 2016 lúc 20:14

11 nc: VN, Lào, Campuchia,Singapo,Mianma,Malaysia,Indonesia,Thái Lan,Philppin,Brunay, Đông Timo

Bình luận (0)
DB
21 tháng 9 2017 lúc 17:24

11 nước Đông Nam Á:

Tên nước Tên thủ đô
Việt Nam Hà Nội
Lào Viêng Chăn
Cam-pu-chia Phnôm Pênh
Thái Lan Băng Cốc
Mi-an-ma Naypyidaw
Phi-líp-pin Ma-li-la
Ma-lai-xi-a Kuala Lumpur
In-đô-nê-si-a Jakarta
Bru-nây Bandar Seri Begawan
Đông Ti-mo Dili
Sing-ga-po Sing-ga-po
Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết