Mọi người giúp em với mai kiểm tra rồi ạ So sánh phong trào độc lập dân tộc ở các nước đông nam á với các khu vực khác của châu á
Mọi người giúp em với mai kiểm tra rồi ạ So sánh phong trào độc lập dân tộc ở các nước đông nam á với các khu vực khác của châu á
- So sánh được phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á với các khu vực khác của châu Á (1918-1939)
Trong những năm 20-30 của thế kỉ 20 ở các nước đông nam á có khuynh hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lê-nin và theo khuynh hướng đấu tranh dân tộc tư sản.
so sánh 2 xu hướng cách mạng dân chủ tư sản và dân chủ vô sản về thời gian ,lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh, kết quả đầu thế kỉ 20 ở đông nam á
Câu 1: tại sao xu hướng vô sản xuất hiện ở phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ xx? Biểu hiện của xu hướng này là gì?
Xu hướng cải cách của Phan Chu Trinh: ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, lên án gay gắt tội ác của thực dân Pháp, quan lại phong kiến sâu mọt, chủ trương cải cách đất nước. Sai lầm của Phan Chu Trinh là phán đối bạo dộng, dựa vào Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến, chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương".
Do hạn chế về lịch sử, về giai cấp, nên các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX không thể tìm được một phương hướng giải quyết đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nên cuối cùng cũng bị thực dân Pháp dập tắt.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển
mạnh, nhiều tổ chức, đảng phái yêu nước xuất hiện như Tâm tâm xã (1923 - 1925), Hội Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926)...
Tổ chức chính trị tiêu biểu nhất cho khuynh hướng tư sản ở Việt Nam là Việt Nam Quốc dân Đảng. Tổ chức này chủ trương đánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ phong kiến, mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn, nhưng chưa đưa ra được một đường lối chính trị cụ thể, rõ ràng, chưa xây dựng được một hệ thống tổ chức thống nhất. Do vậy, khi tiến hành khởi nghĩa cũng bị thực dân Pháp dìm trong máu lửa.
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc, nhưng cuối cùng đều thất bại. Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái biểu hiện sự bất lực của giai cấp tư sản Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, đồng thời thể hiện sự khủng hoảng, bế tắc của con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX.
Sự thất bại của các khuynh hướng yêu nước đầu thế kỷ XX vì không có cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đắn nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam; không tập hợp được lực lượng của toàn dân tộc; không có phương pháp tranh thích hợp và thiếu sự lãnh đạo của một đảng chính trị đủ mạnh.
Một yêu cầu cấp thiết đặt ra trước dân tộc Việt Nam là cần phải lựa chọn một con đường cứu nước, giải phóngdân tộc theo xu thế của thời đại và nhu cầu của nhân dân Việt Nam