Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 3 2018 lúc 12:24

dài thế 

mik chịu 

bn tự làm đi !!! 

nếu nó ngắn hơn thì mik  sẽ giúp ~~~

Bình luận (0)
NT
1 tháng 4 2018 lúc 19:37

Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi

Bình luận (0)
NB
19 tháng 1 2022 lúc 15:11

chú bạn học giỏi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TY
Xem chi tiết
VI

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

Bình luận (0)
NN
15 tháng 5 2019 lúc 9:17

‐ Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành công ﴾Hoàng Trung Thông﴿
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống. ﴾ Xuân Diệu, Viết về Na‐dim Hít‐mét﴿ “Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
VD : Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. ﴾Tố Hữu﴿
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân ﴾Nguyễn Du﴿
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ﴾Ca dao﴿
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;
”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết

Bình luận (0)
LM
16 tháng 5 2019 lúc 16:49

lấy một bộ phận để gọi toàn thể 

Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Áo nâu liền với áo xanh . Nông dân cùng với thị thành đứng lên

lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật 

Áo tràm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

lấy cái cụ tể để gọi cái trừu tượng

Một cây làm chẳng nên non . Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
LL
24 tháng 4 2018 lúc 17:50

Câu có ẩn dụ :

- Ẩn dụ phẩm chất:

+ Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

+ Thuyền về có nhớ bến chăng?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Ẩn dụ hình thức:

+ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)

- Ẩn dụ cách thức:

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

Câu có hoán dụ :\

a/ Bàn tay ta làm nên tất cả -> bàn tay chỉ con ng => lầy một bộ phận để gọi toàn thể.

b/ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Một: số ít: cái cụ thể

Ba: số nhiều cái trừu tượng

⇒ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

c/ Ngày Huế đổ máu -> Nổ ra chiến sự ở Huế ->Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật .

d/ Cả phòng đều yên lặng. ->Chỉ những người trong phòng

-> Lấy vật chứa đựng để goi vật bị chứa đựng.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DH
21 tháng 6 2023 lúc 9:41

1. "Nhân danh ai

Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài." 

Hoán dụ "tuổi thanh xuân" ý chỉ "tuổi trẻ". Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 

2. "Bàn tay ta làm nên tất cả 

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" 

Kiểu hoán dụ: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng. 

3. "Áo chàm đưa buổi phân li 

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" 

Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 

4. "Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" 

Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng" 

5. "Vì lợi ích mười năm trồng cây 

Vì lợi ích trăm năm trồng người " 

Kiểu hoán dụ: Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
2 tháng 5 2018 lúc 21:22

*Có 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức
Ví dụ:

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng



2.Ẩn dụ cách thức

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây



3.Ẩn dụ phẩm chất
Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

*Có tổng cộng 4 kiểu hoán dụ mà các bạn thường gặp đó là

1.Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể

Ví dụ:

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.


2.Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

Ví dụ:

Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh


3.Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật

Ví dụ:

Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.





4.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.



Bình luận (2)
LL
3 tháng 5 2018 lúc 10:36

Có 4 kiểu hoán dụ thg gặp:

- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài.

- Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật: Sen tàn, cúc lại nở hoa ...

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

Có 4 kiểu ẩn dụ thg gặp:

- Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.

- Ẩn dụ cách thức: Cô giáo đã thắp trong tôi ngọn lửa hi vọng.

- Ẩn dụ phẩm chất: ... Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Bình luận (0)
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
CN
8 tháng 4 2016 lúc 20:49

-Tới mùa lúa chín, cánh đồng vàng ấm cả bầu trời.(chuyển đổi cảm giác)

-Những cây lúa chưa chín ấy có một màu xanh làm mát dịu cả bầu trời.(hình thức)

-Người Cha mái tóc bạc 

 Đốt lửa cho anh nằm

-Những bông hoa râm bụt thắp lên từng ngọn lửa hồng.(cách thức)

Bình luận (1)
LL
10 tháng 4 2017 lúc 18:20

lấy bộ phận để chỉ toàn bộ : hỡi những trái tim không thể chết

chúng tôi theo bước các anh

lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa vì sao trái đất nặng ân tình

nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

lấy dấu hiệu để nhận biết sự vật : áo chàm đưa buổi phân li

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng : một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
DT
8 tháng 4 2016 lúc 20:14

Mình đặt một câu hoán dụ xem có đúng ý bạn không nhé( Vì mik không hiểu ý của bạn)

Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràn hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NH
3 tháng 4 2016 lúc 20:25

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

                            Bàn tay ta làm nên tất cả

                       Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:

                            Mồ hôi mà đổ xuống đồng

                       Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:

               Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

           Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

            

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2017 lúc 20:55

vì lợi ích 10 năm trồng cây

vì lợi ích 100 năm trồng người

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết

1/'Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''

2/'' Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''

3/Dưới trăng quyên đã gọi hè


Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

4/Áo nâu liền với áo xanh 

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 

5/Bàn tay ta làm nên tất cả 

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm 

6/Tôi ghét cái mũi cà chua của mình.

7/Đất trời trở mình sang mùa, đã thấy cái lành lạnh của gió

8/Ông T vẫn ngồi đó. Ông đang nhớ về cái đêm tối tăm nhất của đời ông.

9/Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

10/Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2018 lúc 22:12

#ẩn dụ: 
-Thuyền về có nhớ bến chăng 
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền 
thuyền:người con trai 
bến:người con gái 
#hoán dụ :
-Bàn tay ta làm nên tất cả 
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm 
bàn tay là 1 bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người 
-Áo nâu liền với áo xanh 
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 
câu 1:bộ phận để chỉ toàn thể"áo nâu-nông dân,áo xanh-công nhân" 
câu 2:cái chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng"nông thôn chỉ nông dân,thị thành chỉ công nhân"

hok tốt nhé

Bình luận (0)