Những câu hỏi liên quan
CH
Xem chi tiết
TL
31 tháng 7 2020 lúc 7:52

* Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Nam Mĩ:

- Đại điền trang:

+ Thuộc sở hữu của cá đại điền chủ.

+ Sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

+ Quy mô lên đến hàng nghìn hec-ta.

+ Năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh.

- Tiểu điền trang:

+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.

+ Diện tích dưới 5 hec-ta.

+ Trồng các cây lương thực để tự cung tự cấp.

* Nhận xét:

- Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề, bất hợp lí, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Nền nông nghiệp của nhiều nước phải lệ thuộc vào vốn đầu tư của nước ngoài.

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
ND
24 tháng 2 2018 lúc 20:56

Có hai chế độ sở hữu:

a- Hình thức đại điền trang : quyền sở hữu thuộc các đại điền chủ, chiếm 5% dân số nhưng chiếm 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

+ Quy mô diện tích : Hàng nghìn héc-ta

+ Chủ yếu sản xuất cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Mục tiêu sản xuất chủ yếu đễ xuất khẩu.

b- Hình thức tiểu điền trang : quyền sở hữu thuộc các hộ nông dân.

+ Quy mô diện tích : nhỏ dưới 5 hecta.

+Chủ yếu sản xuất cây lương thực.

+ Mục tiêu sản xuát tự cung,tự cấp.

- Nhận xét : Chế độ sở hữu ruông đất ở Trung Nam Mỹ là bất hợp lý, không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp ở châu lục này vì người nông dân không có điều kiện cải tiến kỹ thuật canh tác, bị trói buộc vào các đại điền trang, nông nghiệp Trung và Nam Mỹ vì thế nảy sinh mâu thuẫn : vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới vừa phải nhập khẩu lương thực.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TA
27 tháng 3 2022 lúc 20:10

- Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trangĐại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác  đồng cỏ chăn nuôi.

-  Sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ: Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ  các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác  đồng cỏ chăn nuôi.

 

Bình luận (0)
LS
27 tháng 3 2022 lúc 20:11

Tham khảo

Đại điền trang: Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

Sự bất hợp lý:

 

- Đất đai phần lớn nằm trong tay đại điền chủ và ccs công ty nước ngoài, họ chiếm chưa đến 5% số dân nhưng sở hữu tới 60% diện tích đất đai canh tác.

Người nông dân chỉ sở hữu một diện tích nhỏ phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2022 lúc 20:14

Đặc điểm

+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ

+ Quy mô lên đến hàng nghìn héc ta

+ Năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh

- Sự bất hợp lí:

+ Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% dân số nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuoi, trong khi đó một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất phải đi làm thuê

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
ML
16 tháng 3 2022 lúc 10:05

Tham khảo

Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc. Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu. Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2022 lúc 10:06

tham khảo

undefined

Bình luận (0)
KS
16 tháng 3 2022 lúc 11:04

Tham khảo

Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc. Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu. Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NL
17 tháng 3 2019 lúc 18:58

Câu 1:

*Ở Trung và Nam Mĩ phổ biến 2 hình thức sở hữu nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang.

-Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, có qui mô lên tới hàng nghìn hecta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quang cảnh.

-Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 hecta, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

*Sự bất hợp lí:

-Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.

- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.

Câu 2:

Đặc điểm:

-Phía Đông : sơn nguyên Guyana, sơn nguyên Braxin.

-Ở giữa: là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía Nam.

-Phía tây: hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên xen kẽ giữa các núi.

Câu 3:

- Để giảm bớt sự bất hợp lí , 1 số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân.

Câu 4:

-Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:

+ Là lá phổi của thế giới.

+Vùng dự trữ sinh học quí giá.

+ Có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.

Bình luận (0)
MT
19 tháng 3 2019 lúc 19:20

hi lô !!! Mỹ huyền :))

Bình luận (1)
MN
17 tháng 3 2019 lúc 22:58

Tham khảo:

Câu 5:

- Dân số: 528.7 triệu người (2008) - Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2 - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì. + Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e. Nguyên nhân - Do sự phân hóa của khí hậu và địa hình. Câu 6: Kênh đào Pa-na-ma đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu giữa các nền kinh tế vùng châu Á - Thái Bình Dương với nền kinh tế Hoa Kì. Kênh đào đã đem lại lợi ích rất lớn cho Hoa Kì, ngày nay kênh đào đã trao trả cho Pa-na-ma.

Bình luận (1)
TM
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
NC
7 tháng 3 2021 lúc 14:38

Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Nam và Trung Mĩ:

- Các đại điền chủ chỉ chiếm \(5\%\) số dân nhưng sở hữu trên 60% đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.

- Khi đó nông dân chiếm đại bộ phận dân số nhưng ko có ruộng đất canh tác, phải đi làm thuê; vì thế nên phần lớn các nước đều thiếu lương thực.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
5 tháng 12 2017 lúc 13:29

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

- Sự phân bố đất đai ở Trung và Nam Mĩ không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vì thế nảy sinh mâu thuẫn: vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa phải nhập khẩu lương thức 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 1 2022 lúc 21:17

Tham khảo:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 1 2022 lúc 21:17

tham khảo 

sự bất hợp lí :

- các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng lại hữu trên 60% đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi . chuyên trồng các loại caay công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu .

- trong khi đó , nông dân chiếm đại bộ phận dân số nhưng ko có ruộng đất canh tác , phải đi làm thuê . vì vậy , phần lớn các nước đều thiếu lương thực

 

* hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân ko có điều kiện để cải tiến kĩ thuật , bị phụ thuộc vào đại điền trang , năng suất lao động thấp . trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực

Bình luận (0)
PT
26 tháng 1 2022 lúc 21:18

tham Khảo:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Bình luận (0)