Những câu hỏi liên quan
C2
Xem chi tiết
NN
19 tháng 9 2018 lúc 16:24

âu 1 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ. Vì con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” một bộ phận của nó.

- Mỗi thầy phán về con voi một cách chính xác và sinh động:

- Thầy sờ voi thì thấy sun sun như con đỉa

- Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

- Thầy sờ tai thì thấy sừng sững như cái cột đình

- Thầy sờ đuôi thì thấy tua tủa như cái chổi sể cùn

Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

- Ai cũng tin là mình nói đúng nhất

- Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình

- Lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát đánh nhau.

Câu 2 (Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Câu 3 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

hok tốt

Bình luận (0)
CD
19 tháng 9 2018 lúc 16:28

Hướng dẫn soạn bài:

Câu 1 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ. Vì con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” một bộ phận của nó.

- Mỗi thầy phán về con voi một cách chính xác và sinh động:

- Thầy sờ voi thì thấy sun sun như con đỉa

- Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

- Thầy sờ tai thì thấy sừng sững như cái cột đình

- Thầy sờ đuôi thì thấy tua tủa như cái chổi sể cùn

Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

- Ai cũng tin là mình nói đúng nhất

- Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình

- Lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát đánh nhau.

Câu 2 (Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Câu 3 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

Bình luận (0)
SM
19 tháng 9 2018 lúc 16:28

Tóm tắt

Năm ông thầy bói mù góp tiền để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi. Ông sờ vòi bảo con voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo con voi chần chẫn như cái đòn càn; ông sờ tai bảo con voi như cái quạt thóc; ông sờ chân nói con voi như cái cột đình; ông sờ đuôi lại bảo con voi tun tủn như các chổi sể cùn. Năm ông cãi nhau rồi đánh nhau toác đầu chảy máu.

Bố cục:

   - Đoạn 1(từ đầu ... cùng xem): hoàn cảnh xem voi.

   - Đoạn 2 (tiếp ... như cái chổi sể cùn): cách xem và phán về voi.

   - Đoạn 3 (còn lại): kết quả.

Câu 1

   Bằng thái độ ai cũng tin mình đúng, người sau bác bỏ ý kiến người trước, không chịu lắng nghe ý kiến mà đưa ra những phán đoán khác nhau:

   - Người sờ vòi thấy voi sun sun như con đỉa.

   - Người sờ ngà thấy voi chần chẫn như cái đòn càn.

   - Người sờ tai thấy bè bè như cái quạt thóc.

   - Người sờ chân thấy sừng sững như cái cột đình.

   - Người sờ đuôi thấy tua tủa như cái chổi sể càn.

Câu 2

   Sai lầm của các thầy bói là không xem xét, nhận định hình thù con voi một cách khái quát mà chỉ xem xét những bộ phận nhỏ. Một lỗi nữa nằm ở sự thiếu lắng nghe ý kiến của nhau mà chỉ biết riêng mình.

Câu 3

   - Phải nhận định sự việc, sự vật bằng cái nhìn tổng thể, bằng mọi giác quan.

   - Không lấy cái bộ phận thay cho toàn thể.

   - Cần biết lắng nghe, tổng hợp ý kiến người khác kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 10 2017 lúc 8:33

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2017 lúc 8:33

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhấtCâu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhấtCâu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét mộ

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

t sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Bình luận (0)
NT
29 tháng 10 2017 lúc 8:34

*  Các cách thầy bói xem voi và phán về voi:

Cách xem voi của năm ông thầy là dùng tay để sờ (vì mắt các thầy đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi), sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế (như con đỉa, như cái đòn càn, như cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi sể cùn), tưởng đó là toàn bộ con voi.

*  Thái dộ của năm ông thày bói khi phán về voi:

-  Cả nàm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.

-  Cái sai nọ dẫn đến cái sai kia. Cả năm ông không ai chịu ai, thành ra xô xát.

Câu 2: Năm ông thầy bói đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ô chỗ nào?

Trả lời:

Năm ông thầy bói đều sờ voi thật cả và mỗi thầy cũng đã nói đúng một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là mỗi thầy chỉ sờ được vào một bộ phận của voi mà đã tưởng, dã phán đó là toàn bộ con voi. Cả năm thầy đều cùng một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để nói toàn thể, trong khi cái bộ phận này không thể nói cho cái toàn thể.

Câu 3: Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?

Trả lời:

Bài học rút ra từ truyện:

-    Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai lầm. Muôn kết luận đúng về sự vật phải xem xét nó một cách toàn diện. Có thế mới tránh được sai lầm của các thầy bói xem voiế

-   Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.


k cho mk nha

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
BC
22 tháng 2 2016 lúc 14:35

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

(Hồ Nguyên Trừng)

I. VỀ TÁC GIẢ

Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, người Diễn Châu, Nghệ An, con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em và cháu) đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông được làm quan trong triều nhà Minh tới chức Thượng thư. Ông mất tại Trung Quốc.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Truyện kể về Phạm Bân - một lương y chân chính, nhân đức. Ông không những đã đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo, chữa trị, cấp cơm cháo cho kẻ tật bệnh cơ khổ mà còn dựng nhà cho những người đói khát và bệnh tật, cứu sống hơn nghìn người.

Trong hoàn cảnh cụ thể, ông không ngại nguy hiểm đến tính mạng, đi chữa cho người đàn bà bệnh nặng trước, cho quý nhân ở trong cung sau, không ngại mắc tội với Trần Anh Vương. Bởi thế, ông đã không bị trách mắng mà còn được Trần Anh Vương khen ngợi.

Việc Thái y lệnh từ chối vào cung, đi khám và chữa cho người bệnh nặng trước, bất chấp lời đe doạ của quan Trung sứ thật đáng cảm phục. Với ông, việc cứu cho người bệnh nặng phải được đặt lên hàng đầu; còn sự nguy hiểm cho bản thân, Thái y lệnh tự chịu trách nhiệm, ông hi vọng là Vương sẽ hiểu và tha thứ. Ông đã dám nhận phần nguy hiểm về mình để cứu người bệnh, không vin cớ "trọn đạo làm tôi" để bỏ mặc người bệnh.

2. Trước cách xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: "Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi". Sự việc này cho thấy: Trần Anh Vương là một người sáng suốt, rộng lượng. Đồng thời, những người làm nghề y hôm nay và mai sau đọc truyện này có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích về lòng tận tuỵ thương yêu, ý thức cứu người như cứu mình, cần ưu tiên chữa trị người bệnh nặng - bất kể địa vị của họ như thế nào.

3. Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau sau bài học: Một thầy thuốc giỏi không phải là người chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là phải có lòng yêu thương sâu sắc và quyết tâm hết mức để cứu chữa cho người bệnh. 

4*. So với câu chuyện về Tuệ Tĩnh, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng tuy có một vài chi tiết khác nhau nhưng đều khắc hoạ nổi bật hình ảnh của một vị lương y chân chính, hết lòng vì người bệnh. Trong cả hai trường hợp, người nào bệnh nặng cần giúp thì được ưu tiên chữa trước, khi cứu giúp người bệnh không mong trả ơn. Tuy nhiên, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòngcòn có tình huống vị lương y bị đặt trong hoàn cảnh ngặt nghèo hơn do trái lệnh vua có thể nguy hại đến tính mạng nhưng ông vẫn kiên quyết đặt nhiệm vụ cứu sống người bệnh lên trên hết.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:

Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường đem tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông "đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức".

2. Lời kể:

Kể câu chuyện này, cần chú ý sắc thái lời nói của các nhân vật vì nó gắn với tính cách, thái độ của từng người. Ngoài giọng kể, khi đọc các câu đối thoại:

- Giọng của người đến cầu cứu: cầu khẩn, van nài.

- Giọng sứ giả (quan Trung sứ): hách dịch, doạ nạt.

- Giọng Thái y: khảng khái, kiên quyết.

- Giọng Trần Anh Vương: mừng rỡ, chân thành.

3. Một lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người “đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta”. So sánh nội dung này với nội dung trong lời thề của Hi-pô-cờ-rát (một dang y nổi tiếng của Hi Lạp thời cổ đại) thì quả thức đã có sự gặp nhau về tư tưởng giữa các bậc đại danh y trên thế giới. Dù có những khoảng cách về không gian và thời gian nhưng giữa họ có một điểm chung đó là sự thương yêu người bệnh, sự đùm bọc đối với những người nghèo.

4. Chữ Hán vốn rất hàm súc và cô đọng. Cụm từ Y thiện dụng tâm nếu được dịch thành Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng thì chưa rõ nghĩa. Việc thêm vào trong câu hai từ cốt nhất sẽ làm cho câu rõ nghĩa hơn. Bởi để trở thành một thầy thuốc giỏi, người ta phải cần rất nhiều phẩm chất tốt (ví dụ nếu như tay nghề không giỏi thì chắc chắn không thể trở thành thầy thuốc giỏi được). Song phẩm chất cần được nhấn mạnh nhất đó là cái tâm của người chữa bệnh. Như thế, cách dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng rõ ràng là chính xác hơn.

 

Bình luận (0)
TN
22 tháng 2 2016 lúc 15:35

I. VỀ TÁC GIẢHồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, người Diễn Châu, Nghệ An, con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em và cháu) đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông được làm quan trong triều nhà Minh tới chức Thượng thư. Ông mất tại Trung Quốc.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyện kể về Phạm Bân – một lương y chân chính, nhân đức. Ông không những đã đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo, chữa trị, cấp cơm cháo cho kẻ tật bệnh cơ khổ mà còn dựng nhà cho những người đói khát và bệnh tật, cứu sống hơn nghìn người.Trong hoàn cảnh cụ thể, ông không ngại nguy hiểm đến tính mạng, đi chữa cho người đàn bà bệnh nặng trước, cho quý nhân ở trong cung sau, không ngại mắc tội với Trần Anh Vương. Bởi thế, ông đã không bị trách mắng mà còn được Trần Anh Vương khen ngợi.Việc Thái y lệnh từ chối vào cung, đi khám và chữa cho người bệnh nặng trước, bất chấp lời đe doạ của quan Trung sứ thật đáng cảm phục. Với ông, việc cứu cho người bệnh nặng phải được đặt lên hàng đầu; còn sự nguy hiểm cho bản thân, Thái y lệnh tự chịu trách nhiệm, ông hi vọng là Vương sẽ hiểu và tha thứ. Ông đã dám nhận phần nguy hiểm về mình để cứu người bệnh, không vin cớ “trọn đạo làm tôi” để bỏ mặc người bệnh.2. Trước cách xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: “Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi”. Sự việc này cho thấy: Trần Anh Vương là một người sáng suốt, rộng lượng. Đồng thời, những người làm nghề y hôm nay và mai sau đọc truyện này có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích về lòng tận tuỵ thương yêu, ý thức cứu người như cứu mình, cần ưu tiên chữa trị người bệnh nặng – bất kể địa vị của họ như thế nào.3. Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau sau bài học: Một thầy thuốc giỏi không phải là người chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là phải có lòng yêu thương sâu sắc và quyết tâm hết mức để cứu chữa cho người bệnh.4*. So với câu chuyện về Tuệ Tĩnh, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng tuy có một vài chi tiết khác nhau nhưng đều khắc hoạ nổi bật hình ảnh của một vị lương y chân chính, hết lòng vì người bệnh. Trong cả hai trường hợp, người nào bệnh nặng cần giúp thì được ưu tiên chữa trước, khi cứu giúp người bệnh không mong trả ơn. Tuy nhiên, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng còn có tình huống vị lương y bị đặt trong hoàn cảnh ngặt nghèo hơn do trái lệnh vua có thể nguy hại đến tính mạng nhưng ông vẫn kiên quyết đặt nhiệm vụ cứu sống người bệnh lên trên hết.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắt:Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường đem tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông “đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức”.2. Lời kể:Kể câu chuyện này, cần chú ý sắc thái lời nói của các nhân vật vì nó gắn với tính cách, thái độ của từng người. Ngoài giọng kể, khi đọc các câu đối thoại:- Giọng của người đến cầu cứu: cầu khẩn, van nài.- Giọng sứ giả (quan Trung sứ): hách dịch, doạ nạt.- Giọng Thái y: khảng khái, kiên quyết.- Giọng Trần Anh Vương: mừng rỡ, chân thành.3. Một lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người “đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta”. So sánh nội dung này với nội dung trong lời thề của Hi-pô-cờ-rát (một dang y nổi tiếng của Hi Lạp thời cổ đại) thì quả thức đã có sự gặp nhau về tư tưởng giữa các bậc đại danh y trên thế giới. Dù có những khoảng cách về không gian và thời gian nhưng giữa họ có một điểm chung đó là sự thương yêu người bệnh, sự đùm bọc đối với những người nghèo.4. Chữ Hán vốn rất hàm súc và cô đọng. Cụm từ Y thiện dụng tâm nếu được dịch thành Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng thì chưa rõ nghĩa. Việc thêm vào trong câu hai từ cốt nhất sẽ làm cho câu rõ nghĩa hơn. Bởi để trở thành một thầy thuốc giỏi, người ta phải cần rất nhiều phẩm chất tốt (ví dụ nếu như tay nghề không giỏi thì chắc chắn không thể trở thành thầy thuốc giỏi được). Song phẩm chất cần được nhấn mạnh nhất đó là cái tâm của người chữa bệnh. Như thế, cách dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở ở tấm lòng rõ ràng làchính xác hơn





 

Bình luận (0)
H24
24 tháng 2 2016 lúc 12:56

I. VỀ TÁC GIẢHồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, người Diễn Châu, Nghệ An, con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em và cháu) đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông được làm quan trong triều nhà Minh tới chức Thượng thư. Ông mất tại Trung Quốc.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyện kể về Phạm Bân – một lương y chân chính, nhân đức. Ông không những đã đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo, chữa trị, cấp cơm cháo cho kẻ tật bệnh cơ khổ mà còn dựng nhà cho những người đói khát và bệnh tật, cứu sống hơn nghìn người.Trong hoàn cảnh cụ thể, ông không ngại nguy hiểm đến tính mạng, đi chữa cho người đàn bà bệnh nặng trước, cho quý nhân ở trong cung sau, không ngại mắc tội với Trần Anh Vương. Bởi thế, ông đã không bị trách mắng mà còn được Trần Anh Vương khen ngợi.Việc Thái y lệnh từ chối vào cung, đi khám và chữa cho người bệnh nặng trước, bất chấp lời đe doạ của quan Trung sứ thật đáng cảm phục. Với ông, việc cứu cho người bệnh nặng phải được đặt lên hàng đầu; còn sự nguy hiểm cho bản thân, Thái y lệnh tự chịu trách nhiệm, ông hi vọng là Vương sẽ hiểu và tha thứ. Ông đã dám nhận phần nguy hiểm về mình để cứu người bệnh, không vin cớ “trọn đạo làm tôi” để bỏ mặc người bệnh.2. Trước cách xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: “Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi”. Sự việc này cho thấy: Trần Anh Vương là một người sáng suốt, rộng lượng. Đồng thời, những người làm nghề y hôm nay và mai sau đọc truyện này có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích về lòng tận tuỵ thương yêu, ý thức cứu người như cứu mình, cần ưu tiên chữa trị người bệnh nặng – bất kể địa vị của họ như thế nào.3. Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau sau bài học: Một thầy thuốc giỏi không phải là người chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là phải có lòng yêu thương sâu sắc và quyết tâm hết mức để cứu chữa cho người bệnh.4*. So với câu chuyện về Tuệ Tĩnh, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng tuy có một vài chi tiết khác nhau nhưng đều khắc hoạ nổi bật hình ảnh của một vị lương y chân chính, hết lòng vì người bệnh. Trong cả hai trường hợp, người nào bệnh nặng cần giúp thì được ưu tiên chữa trước, khi cứu giúp người bệnh không mong trả ơn. Tuy nhiên, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng còn có tình huống vị lương y bị đặt trong hoàn cảnh ngặt nghèo hơn do trái lệnh vua có thể nguy hại đến tính mạng nhưng ông vẫn kiên quyết đặt nhiệm vụ cứu sống người bệnh lên trên hết.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắt:Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường đem tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông “đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức”.2. Lời kể:Kể câu chuyện này, cần chú ý sắc thái lời nói của các nhân vật vì nó gắn với tính cách, thái độ của từng người. Ngoài giọng kể, khi đọc các câu đối thoại:

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NA
20 tháng 10 2017 lúc 8:39

Soạn bài thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Cách xem và phán về voi. - Người thứ nhất : sờ vòi, phán, voi như đỉa. - Người thứ hai : sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn. - Người thứ ba : sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc. - Người thứ tư : sờ chân, phán, voi như cái cột đình. - Người thứ năm : sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn. Thái độ của các thầy khi phán « thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai ». Câu 2. Năm thầy đã nói rất về mỗi bộ phận của voi. Nhưng sai lầm là chưa biết tổng hợp về các bộ phận ấy để có cách nhìn toàn diện về cả con vật. Câu 3. Bài học : - Phải biết quan sát mọi sự vật ở các bộ phận. - Phải biết tổng hợp để nhìn nhận toàn diện một vấn đề. - Quan sát nhưng phải biết suy luận (nhiều lúc, chỉ cần nhìn vào một bộ phận đặc trưng ta có thể nắm bắt được tất cả sự vật. Người biết suy luận chỉ sờ vào tai voi là có thể biết con voi). II. Luyện tập - Giờ ra chơi, em vừa định mở của phòng học thì bạn Nam ở lớp bên cạnh mở mạnh cụng vào người em. Mặc dù, Nam xin lỗi nhưng em vẫn rất giận. Em gây rối với bạn ấy. Em đã cho rằng Nam là kẻ ưa gây gổ với bạn bè. Mãi cuối năm học, Nam là học sinh xuất sắc lại là người gương mẫu về tư cách tác phong trong quan hệ với bè bạn và thầy cô. Em đã thấy mình hiểu sai. - Có thể đọc lại câu chuyện : « Tôi và Liên » SGK trang 98.

 

Bình luận (0)
TL
20 tháng 10 2017 lúc 8:48

Câu 1: Hãy nêu các cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào?

Trả lời:

*  Các cách thầy bói xem voi và phán về voi:

Cách xem voi của năm ông thầy là dùng tay để sờ (vì mắt các thầy đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi), sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế (như con đỉa, như cái đòn càn, như cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi sể cùn), tưởng đó là toàn bộ con voi.

*  Thái dộ của năm ông thày bói khi phán về voi:

-  Cả nàm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.

-  Cái sai nọ dẫn đến cái sai kia. Cả năm ông không ai chịu ai, thành ra xô xát.

Câu 2: Năm ông thầy bói đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ô chỗ nào?

Trả lời:

Năm ông thầy bói đều sờ voi thật cả và mỗi thầy cũng đã nói đúng một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là mỗi thầy chỉ sờ được vào một bộ phận của voi mà đã tưởng, dã phán đó là toàn bộ con voi. Cả năm thầy đều cùng một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để nói toàn thể, trong khi cái bộ phận này không thể nói cho cái toàn thể.

Câu 3: Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?

Trả lời:

Bài học rút ra từ truyện:

-    Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai lầm. Muôn kết luận đúng về sự vật phải xem xét nó một cách toàn diện. Có thế mới tránh được sai lầm của các thầy bói xem voiế

-   Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.



 

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
CB
24 tháng 10 2017 lúc 8:13

bạn chỉ  cần trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản ,nếu không hiểu câu nào thì lên mạng tìm

Bình luận (0)
LH
24 tháng 10 2017 lúc 8:24

Chỉ cần trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu thôi

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
TU
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NM
24 tháng 10 2016 lúc 19:22

Câu 1

* Cách xem voi của năm thầy bói

- Xem bằng tay

- Thầy sờ vào các bộ phận của con voi ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi. )

* Thái độ của các thầy bói khi xem voi :

+ Khinh bỉ, coi thường con voi, nghĩ nó giống như cái chổi sể cùn, cái cột đình, cái quạt ...

* Thái độ của các thầy bói khi phán về voi :

- Khẳng định ý kiến của mình là đúng,

- Phủ nhận ,bác bỏ ý kiến người khác,

=> Thái độ bảo thủ , chủ quan.

Bình luận (7)
NM
24 tháng 10 2016 lúc 19:25

Câu 2 :

* Nhận xét : Họ chỉ phán đúng một bộ phận con voi, không đúng toàn thể hình thù con voi.

* Ý nghĩa :

- Chế giễu năm ông thầy bói và nghề bói toán.

- Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết đúng sự vật, sự việc phải xem xét chúng toàn diện.

- Cần có phương pháp xem phù hợp và dẫn đến mục đích cuối cùng.

- Biết lắng nghe ý kiến người khác; không nên chủ quan, bảo thủ.

- Không giải quyết vấn đề bằng bạo lực.

Bình luận (0)
LM
24 tháng 10 2016 lúc 19:19

giúp ik mờ, lạy lun ớ

Bình luận (0)