Nêu vai trò của lớp cá
NÊU VAI TRÒ CỦA LỚP CÁ ? CHO VÍ DỤ?
Tham khảo:
Vai trò
- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...
- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...
- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...
- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...
- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...
- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....
Tham khảo:
Đặc điểm chung của cá
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Vai trò
- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...
- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...
- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...
- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...
- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...
- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....
Vai trò và ví dụ:
+Làm thức ăn cho người(VD:thịt,nước mắm,trứng cá,.......)
+Có lời trong nông nghiệp(VD:xương cá,.......)
+Làm dược liệu(VD:cá nhám,.........)
+Làm cảnh(VD:cá vàng,cá hề,...........)
+.............................
NÊU VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THUỘC LỚP CÁ
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vật.
+Làm dược liệu.
+Tiêu diệt sâu bọ.
+Có lợi trong nông nghiệp.
+Làm cảnh.
+.......................................
Tham Khảo
* Vai trò của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
+ Lợi ích của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều Vitamin dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp
- Dầu, gan cá nhám có nhiều Vitamin A và D
- Chất chiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc ⇒⇒ Chế thuốc chữa bệnh thần kinh, xương khớp
- Da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp
+ Tác hại của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
- Gây ngộ độc cho con người (Vd: cá nóc...)
Tham khảo:
*Có lợi:
- Làm thực phẩm cho con người (cá chép, cá rô, ...)
- Cung cáp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (da cá nhám, ...)
- Làm thuốc chữa bệnh (cá nóc, cá chép, ...)
- Diệt sâu, bọ hại (cá tuế, cá sóc, ...)
*Có hại:
- 1 số loài gây độc cho người (cá nóc, ...)
các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:
Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.
Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.
Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp cá? Để bảo vệ nguồn lợi cá thì ta cần phải làm gì?
Đặc điểm chung:
Cá là loài động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.Di chuyển: bơi bằng vây.Hô hấp bằng mang.Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.Sinh sản: thụ tinh ngoài.Là động vật biến nhiệt.Vai trò của lớp cá:
Là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.+ Ví dụ: thịt cá, trứng cá, vây cá nhám, nước nhám....
Nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh.+ Ví dụ: dàu gan cá thu, cá nhám chứa nhiều vitamin A,D điều trị một số bệnh như khô mắt, bênh còi xương.
+ Chất tiết ra từ buồng trứng và nội quan của cá nóc dùng chế thuốc chữa bệnh thần kinh, xương khớp....
Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp:+ Ví dụ: Da cá nhám dùng để đóng giày, làm bìa, cặp, túi xách....
Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp ( làm phân bón, thức ăn... cho gia súc)Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại ( Vd: cá nóc. )Mình bổ sung thêm xíu nhé:
Vai trò của cá:
+ Có ích: làm cảnh.
+ Có hại: một số loài gây bệnh cho con người và động vật..
Để bảo vệ nguồn lợi cá, chúng ta cần:
Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sảnCấm đánh cá bằng mìn bằng chất độcChống gây ô nhiễm vực nướcTận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cáNghiên cứu thuần hoá những loài cá mới có giá trị kinh tế– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Các bạn hãy nêu vai trò của các lớp : lưỡng ngư , bò sát , chim , thú , cá
a) Vai trò của Lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
b) Vai trò của Bò sát:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
c) Vai trò của Chim:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
d) Vai trò của Thú:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
e) Vai trò của Cá:
-VAI TRÒ CỦA CÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Trong đời sống con người cá có nhiều ý nghĩa khác nhau: Trước hết cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người. Bột cá và dầu cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Bột cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc. Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột cá là dầu cá, dầu cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo... Thức ăn chín chế biến từ cá bao gồm: xúc xích cá, lạp xườn cá, ruốc cá, batê cá, bánh cá, cá nướng ....đây là loại sản phẩm đang phát triển và đang trở thành bộ phận quan trọng trong công nghệ chế biến
- Nhật Bản được coi là nước sản xuất thức ăn chín từ cá nhiều nhất. Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E.... So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa.
Theo mô hình trường học mới thì bây các lớp 6VNE đã có Hóa rồi
Sinh học cũng có học thực vật rồi qua Nguyên sinh vật đến ĐVKXS và ĐVCXS
Sinh học 6 làm gì có cái này bạn
Sinh hoc 6 chỉ hc thực vật thôi lớp 7 mới hc động vật
nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp cá?Để bảo vệ nguồn lợi cá thì ta cần phải làm gì?
Đặc điểm chung của cá là : Cá là những động vật có xương
sống thích nghi với đời sống ở nước, thờ bằng mang, bơi bằng vảy. Cá
có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thắm, máu nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi và là động vật biến nhiệt.
Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Nêu vai trò của lớp giáp xác
Tham khảo:
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Tham khảo:
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Nêu vai trò của Lớp Cá (Động vật có xương sống) trong tự nhiên và đời sống con người.
* Vai trò của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
+ Lợi ích của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều Vitamin dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp
- Dầu, gan cá nhám có nhiều Vitamin A và D
- Chất chiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc \(\Rightarrow\) Chế thuốc chữa bệnh thần kinh, xương khớp
- Da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp
+ Tác hại của lớp Cá trong tự nhiên và đời sống con người
- Gây ngộ độc cho con người (Vd: cá nóc...)
vai trò của Lớp Cá (Động vật có xương sống) trong tự nhiên và đời sống con người la;
có lợi:Nguyên liệu chế thuốc chưa bệnh:Dầu gan cá thu,cá nhám chứa nhiều vitamin AD ------->đIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH NHƯ KHÔ MÁT,bbeenhj còi xương...
Thức ăn cho con người:Trung ca,vây cá...
Thức ăn cho động vật;Xương cá bã mầm
Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp:da cá nhám
Đáu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại:diệt sÂU BỌ ,Sâu bọ cây lúa
Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp:xương cá bã mắm
Có hại:Gây ngộ đọc cho con người:cá nóc...
B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.
Nêu vai trò của lớp Hình nhện.
Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.
Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.
Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.
Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.
Nêu vai trò của lớp sâu bọ.
Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé.
Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.
Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.
…………………………………Hết…………………………..
Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.