Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 3 2018 lúc 10:05

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 5 2017 lúc 6:57

a, Gọi số phải tìm là a, aN*

Vì a chia cho 6, 7, 9 được số dư lần lượt là 2, 3, 5 nên (a+4) chia hết cho 6,7,9.

Suy ra (a+4) ∈ BC(6,7,9)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất

Suy ra (a+4) = BC(6,7,9) =  3 2 . 2 . 7 = 126 => a+4 = 126 => a = 122

Vậy số phải tìm là 126

b, Gọi số phải tìm là a, aN*

a chia  cho 17, 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.

nên (a+7) chia hết cho 8; 16.

Suy ra (a+7)BC(8;16)

Suy ra BCNN(8;16) = 16 => a+7B(16) = 16k (kN).

Vậy số phải tìm có dạng 16k – 7

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
5 tháng 11 2021 lúc 23:15

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

Bình luận (0)
RC
10 tháng 11 2022 lúc 21:00

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 3 2017 lúc 4:28

a) x ϵ {21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51}.

b) x ϵ {10;15;30}.      

c) x ϵ {54;57;60;63;66;69;72;75;78}.

d) x ϵ {1;2;3;5;6}. 

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
AH
30 tháng 6 2024 lúc 23:15

Bài 1:

Gọi số dư khi chia 346,414,539 cho a là $r$. ĐK: $r< a$

Ta có:

$346-r\vdots a$

$414-r\vdots a$

$539-r\vdots a$

Suy ra:

$539-r-(414-r)\vdots a\Rightarrow 125\vdots a$

$539-r-(346-r)\vdots a\Rightarrow 193\vdots a$

$(414-r)-(346-r)\vdots a\Rightarrow 68\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(125,193,68)$
$\Rightarrow ƯCLN(125,193,68)\vdots a$

$\Rightarrow 1\vdots a\Rightarrow a=1$

 

Bình luận (0)
AH
30 tháng 6 2024 lúc 23:17

Bài 2:

Vì $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=16x+16y=128$

$\Rightarrow x+y=8$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16, 112), (48,80), (80,48), (112,16)$

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
HL
15 tháng 7 2015 lúc 19:52

1+6/32+42=7/25

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TH
15 tháng 2 2016 lúc 11:13

khó @gmail.com

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
SV
6 tháng 12 2014 lúc 20:55

ƯCLN(a,b) = 16 \(\Rightarrow\) a = 16p ; b = 16q, với (p,q) = 1

Từ gt a + b = 128 \(\Rightarrow\) 16p + 16q = 128 hay p + q = 8 = 1 + 7 = 3 + 5 

Từ đó suy ra a, b nhé bạn.

Bình luận (0)
YK
6 tháng 12 2014 lúc 21:07

Vì ƯCLN (a,b) = 16 nên a= 16a1

                                   b= 16b1

(a1, b1) = 1; a1, b\(\in\)N*

Mà a+b = 128 nên thay a= 16a1b= 16bta có:

 16a1 + 16b= 128

16 (a1 + b1) = 128

a1 + b1 = 128 : 16

a1 + b= 8

Sau đó vẽ bảng thử chọn ra a, b <cái này tự làm nhé>, nhớ căn cứ vào (a1, b1) = 1 để thử chọn.

 

Bình luận (0)
LM
13 tháng 11 2016 lúc 10:09

gt la gi

Bình luận (0)