cho m gam đồng vào dung dịch HNO3 , loãng thu đc 6,72 lít khí NO . tìm m.
giúp mình với!!!
Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,2
B. 30,8
C. 26,4
D. 24,0
Đáp án A
- P1: hỗn hợp rắn X + HCl → H2 => chứng tỏ Fe dư, Cu2+ phản ứng hết.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
=> nFe(1) = nH2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol
- P2: X + HNO3 → NO => Cả Fe và Cu đều phản ứng
Giả sử số mol ở phần 2 gấp k lần phần 1. Gọi số mol Cu phần 1 là a
Bảo toàn electron: 3nFe(2) + 2nCu(2) = 3nNO = 3.6,72: 22,4 = 0,9 mol
=> 3.0,1k + 2.ak = 0,9 (*)
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 = nCu(1) + nCu(2) => 0,2 = a + ak => a = 0 , 2 k + 1
Thay vào (*) =>0,3k + 2k. 0 , 2 k + 1 = 0,9
=> k = 2,097
- Vì Fe dư sau phản ứng nên: nFe pứ = nCuSO4 = 0,2 mol
=> nFe = nFe pứ + nFe(1) + nFe(2) = 0,3 + 0,1k = 0,5097 mol
=> mFe = 28,5432g (Gần nhất với giá trị 28,2g)
Cho 6,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với 500 ml dung dịch HNO3 a (M) loãng dư thu được 0,448 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 8,4 gam Fe. Giá trị của a gần nhất với
A. 1,50.
B. 0,88.
C. 1,00.
D. 0,58.
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe (u) và O (v)
=> 56u + 16v = 6,72
Bảo toàn electron: 3u = 2v + 0,02.3
=>u=0,09 và v= 0,105
X hòa tan thêm Fe (0,15 mol)
Bảo toàn electron: 2nFe = nFe3+ + 3nNO.
=> nNO = 0,07
=> nHNO3 = 4nNO tổng + 2nO = 0,57
=>a = 1,14
Đáp án C
Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, du thu được 6,72 lít khí NO(đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là?
Theo gt ta có: $n_{NO}=0,3(mol)$
Gọi số mol của Al và Fe trong 11g hỗn hợp lần lượt là a;b(mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\3a+3b=0,9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Suy ra $m_{Fe}=5,4(g);m_{Al}=5,6(g)$
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, d(Y/H2) = 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng kim loại M (khí đo ở đktc)
A. 58,03%
B. 41,97%
C. 56,12%
D. 43,08%
Cho 13,14 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Cho 14,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là:
A. 50,28 gam
B. 68,6 gam
C. 42,8 gam
D. 46,74 gam
Cho a gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của a là:
A. 19,2 gam.
B. 28,8 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,88 gam.
Cho a gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của a là:
A. 19,2 gam
B. 28,8 gam
C. 1,92 gam.
D. 2,88 gam
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Đáp án B
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64%