Bài 5: Tìm số nguyên x:
1. x-3 chia hết cho x+2
2. 2x-7 chia hết cho x-2
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
1. x+5 chia hết cho x+2
2. x-3 chia hết cho x+2
3. 2x-7 chia hết cho x-2
4. x+1 chia hết cho x-5
*Nhanh+đủ = 5 tick
3, 2x - 7 chia hết cho x - 2
Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2
=> 9 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}
Vậy...
1, x + 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)
=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}
=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}
Vậy...
2, x - 3 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2
=> 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}
Vậy...
Bai
1. x + 5 chia het x + 2
Suy ra x + 2 + 3 chia het cho x + 2
Vi x + 2 chia het cho x + 2
Suy ra 3 chia het cho x + 2 ; x + 2 thuoc { 1;3;-1;-3}
Suy ra x thuoc : { -1;1;-3;-5}
Bài 4: Tìm các số nguyên x, sao cho:
a/ 3 chia hết cho (x-1)
b/ x+5 chia hết cho x+2
c/ x-3 chia hết cho x+2
d/ 2x-7 chia hết cho x-2
e/ x+1 chia hết cho x-5
bạn ra từng bài thui bạn ạ, bây giờ tớ làm câu a còn hồi nữa bạn tiếp tục đăng câu b,c,d và e nhé
a) Vì 3 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;3;-3;1}
Ta có bảng sau:
x-1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 4 | 2 | -2 | 0 |
=> x={4;2;-2;0}
a/x\(\in\){-2;0;2,4}
b/x thuộc {-1;1}
tick mik đi, rồi mik làm tiếp
Giải giúp mình bài này với
Bài 1 : tìm số nguyên x thỏa mãn :
a, -4 chia hết cho (x - 5)
b, (x - 3) chia hết cho (x + 1)
c, (2x - 6) chia hết cho (2x + 2)
d, (2x - 3) chia hết cho (x + 1)
e, (8x + 3) chia hết cho (2x + 3)
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 165
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
a) 72 - 7(x+1) = 42
b) (2x - 1)3 = 412 : 16
c) 6x + 5 chia hết cho (3x - 1)
d) x2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
b) pq + qp là 1 số nguyên tố
1:
a: =>7(x+1)=72-16=56
=>x+1=8
=>x=7
b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10
=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)
c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)
=>3x-1 thuộc Ư(7)
mà x là số tự nhiên
nên 3x-1 thuộc {-1}
=>x=0
d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1 thuộc Ư(13)
=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)
=>x=0
1.Tìm số nguyên x
a,2x-5 chia hết cho x-1
b,3x+4 chia hết cho x-3
c,x-2 là ước của x2+8
2,Tìm x=Z
a,3x+2 chia hết cho x-1
b,x2+2x-7 chia hết cho x+2
3,Tìm cặp số nguyên x,y
a,(x-1).(y+1)=5
b,x.(y+2)= -8
Làm ơn mn giải nhanh giúp mình ngày mai mình phải nộp r!
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Bài 1:Tìm số a để đa thức
a)(2x^3-2x^2+a+x)chia hết cho(x+2)
b)(x^4-x^3+6x^2-x+a)chia hết cho(x^2-x+5)
Bài 2:Tìm giá trị nguyên của n để giá chị của biểu thức
a)(3n^3+10n^2-5)chia hết cho (3n+1)
b(2n^2+3n+3)chia hết cho(2n-1)
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x để :
a, ( x + 5 ) chia hết cho ( x + 1 )
b, ( 2x + 3 ) chia hết cho ( 2 - x )
c, 12x chia hết cho ( 7 - 3x )
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}