Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 1 2016 lúc 14:15

F=P/2

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2021 lúc 9:55

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

Bình luận (1)
H24
26 tháng 2 2021 lúc 9:51

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 2 2021 lúc 9:54

b/lực kéo vật qua palăng trên là :F<N

⇒F<2000N

 
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TC
2 tháng 3 2023 lúc 20:49

đổi `1 tấn =1000kg`

`2p30s = 150s`

a)Số vữa đc chuyển lên sau cùng là

`m_2 = m-m_1 =1000-300=700(kg)`

Công thực hiện tổng là

`A_(tp) = A_1 +A_2 = 10h*(m_1 +m_2) = 8*(300+700) = 80000J`

b)Công suất khi kéo 300kg vữa là

`P = A_1/t =(10m_1*h)/t = (10*300*8)/150=160(W)`

c)Lực cần thiết cho mỗi lần s/d palang là

`F = P_3/2 = 5m_3 = 5*50=250N`

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 1 2019 lúc 17:21

Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
AD
1 tháng 3 2021 lúc 20:13

Vì palăng gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

F=P/2 = 200/2=100(N)

S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)

Công sinh ra là :

A=F*S=100*16=1600(J)

 

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết