0,5 mol H2SO4 có bao nhiêu mol nguyên tử Hiđro , lưu huỳnh và oxi
Bài 1:Tính số mol nguyên tử oxi, nitơ, lưu huỳnh có trong 200g dd gồm H2SO4 19,6%, HNO3 6,3%.
Bài 2:Tính thể tích của O2 ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol CH4, 0,3 mol C2H6
Bài 1 :
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=39,2\\m_{HNO3}=12,6\end{matrix}\right.\) \(\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}=\dfrac{m}{M}=0,4\\n_{HNO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.0,4=0,8\\n_S=0,4.1=0,4\\n_O=4.0,4=1,6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n_H=0,2.1=0,2\\n_N=0,2.1=0,2\\n_O=0,2.3=0,6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_O=1,6+0,6=2,2\\n_N=0,2\\n_S=0,4\end{matrix}\right.\) ( mol )
Vậy ....
Bài 2 :
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(TheoPTHH:n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=1,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=28\left(l\right)\)
Trong 9,8g axit sunfuric có bao nhiêu Mol, bao nhiêu phân tử? Bao nhiêu mol nguyên tử hidro, lưu huỳnh, oxit; bao nhiêu nguyên tử hidro, lưu huỳn, oxit. Phải lấy bao nhiêu gam kim loại natri để số nguyên tử natri nhiều gấp 2 lần số nguyên tử S có trong axit?
cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:
https://h.vn/
@Út Nhỏ Jenny: làm gì có link này c nhỉ???
Câu 2. Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử oxi, nguyên tử hiđro và nguyên tử cacbon
= 2.6666
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
Câu 4 (1 điểm): Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Cho nguyên tử khối: O=16, Cu=64, Mg=24, Fe=56, Cl=35,5, Ag =108, N=14
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
33. 1 lít nước có bao nhiêu mol nước, bao nhiêu phân tử nước, bao nhiêu nguyên tử hiđro, bao nhiêu nguyên tử oxi? Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml
: Trong một dung dịch H2SO4, số mol nguyên tử oxi bằng 0,875 lần số mol nguyên tử hiđro. Tính nồng độ % của dung dịch axit trên.
Coi $n_{H_2O} = 1(mol)$
Suy ra : $n_H = 2(mol)$
$\Rightarrow n_O = 2.0,875 = 1,75(mol)$
Ta có : $n_O = 4n_{H_2SO_4} + n_{H_2O}$
$\Rightarrow n_{H_2SO_4} = 0,1875(mol)$
$m_{dd} = m_{H_2SO_4} + m_{H_2O} = 0,1875.98 + 1.18 = 36,375(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1875.98}{36,375}.100\% = 50,5\%$
Trong 16(g) khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
Trong 16g khí oxi có 16/16 = 1 mol nguyên tử oxi và 16/32 = 0,5 mol phân tử oxi
Bài 11: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 16 gam khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit
a) Lưu huỳnh hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.