[Vật lí 12]
Nêu các khái niệm và lấy ví dụ về dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa.
Nêu một số ví dụ về dao động tuần hoàn.
Ví dụ về dao động tuần hoàn: chuyển động lên xuống của lò xo; dao động trong mạch LC; dao động của sóng điện từ, chuyển động của con lắc đồng hồ,…
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau
Một vật có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa có phương trình dao động x = 10cos5πt cm. Lấy π 2 =10. Cơ năng trong dao động điều hòa của vật bằng
A. 500 J.
B. 250 J.
C. 500 mJ.
D. 250 mJ.
Đáp án D
+ từ phương trình dao động, ta tìm được A=10cm, ω = 5 π r a d / s
Cơ năng của dao động E = 1 2 m ω 2 A 2 = 1 2 . 0 , 2 . 5 π 2 . 0 , 1 2 = 0 , 25 J = 250 m J .
Một vật có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa có phương trình dao động x = 10cos5πt cm. Lấy π2 =10. Cơ năng trong dao động điều hòa của vật bằng
A. 500 J.
B. 250 J.
C. 500 mJ.
D. 250 mJ.
từ phương trình dao động, ta tìm được
Đáp án D
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f= 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực biết tuần hoàn F 1 cos 6 , 2 πt N , F 2 cos 6 , 5 πt N , F 3 cos ( 6 , 8 πt ) N , F 4 cos ( 6 , 1 πt ) N . Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực
A. F 3
B. F 1
C. F 2
D. F 4
Đáp án C
Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi:
* Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi:
(hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)
(Ngoại lực F 2 tác dụng vào vật làm cho vật dao động với biên độ lớn nhất trong số các lực)
Nêu một số ví dụ về các vật dao động tự do trong thực tế.
Ví dụ các vật dao động tự do trong thực tế thường là ứng dụng của con lắc lò xo và con lắc đơn
Nêu những ví dụ về dao động cơ mà em biết.
Một số ví dụ về dao động cơ:
+ Dao động qua lại của con lắc trong đồng hồ quả lắc.
+ Chuyển động của xích đu hoặc chiếc bập bênh.
Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng:
A. 0,5f.
B. 2f.
C. 4f.
D. f
ü Đáp án D
+ Lực kéo về biến thiên với tần số f