Cho hàm số y=2x^2 và y=x.Tìm toán độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số bằng phép tính
cho hai hàm số y= 2x và y = -2x+4
a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị hàm số. Tìm tọa độ điểm A bằng phép tính.
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)
làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik
Cho hàm số y = 2x + 3 có đồ thị ( d 1 ) và hàm số y = – x có đồ thị ( d 2 ).
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) bằng phép toán.
Gọi ( x 0 , y 0 ) là tọa độ giao điểm của d 1 và d 2
Khi đó ta có:
( y 0 = 2 x 0 + 3 và y 0 = - x 0
⇒ - x 0 = 2 x 0 + 3 ⇔ 3 x 0 = -3 ⇔ x 0 = -1
⇒ y 0 = - x 0 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của d 1 và d 2 là (- 1; 1)
Hàm số y = 3/2 x - 2 có đồ thị (D1) và hàm số y = -2x + 5 có đồ thị (D2)
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một hệ mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép tính toán.
b, PT hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x-2=-2x+5\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=7\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\)
Vậy A(2;1) là tọa độ giao điểm 2 đths
Bài 4. Cho các hàm số: y =3x và y =-3x +4
1)Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số đã cho.
2)Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép toán.
3)Tính khoảng cách từ O ( gốc tọa độ) đến đường thẳng y =-3x +4.
4)Trong các điểm: C(\(\dfrac{1}{3};3\)) ; D(2;10) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thịhàm số y= -3x+4. Vì sao?
5)Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có hoành độ bằng x=\(\dfrac{2}{3}\) .
6) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có tung độ bằng y = -2 .
7) Tìm trên đường thẳng y =-3x +4 điểm M (x;y) sao cho y2+ xy -2x2=0.
8) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm N(x;y) sao cho khoảng cách từ N đến Ox bằng 4 lần khoảng cách từ N đến Oy
1.Cho 2 hàm số y=2x và y=x-2
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên cùng 1 phép toán
1.Cho 2 hàm số y=2x và y=x-2
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên cùng 1 phép toán
Cho hàm số y=x2 (p),y=-x(d)
a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên 1 mặt phẳng toạ độ
b) nhận xét về số điểm chung của 2 mặt phẳng dựa vào đồ thị hàm số
Cho hàm số y = 2x - 1 có đồ thị là (d1) và hàm số y = -x + 5 có đồ thị là (d2).
a) Vẽ (d1), (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.
b, PT hoành độ giao điểm là \(2x-1=-x+5\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)
Vậy A(2;3) là tọa độ giao điểm 2 đths
Cho hàm số y = 2x có đồ thị là (D1) và hàm số y = 2 /1 x – 3 có đồ thị là (D2). a) Vẽ (D1), (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép tính
Bạn ghi rõ đề ở chỗ (d2) là pt nào đi bạn
1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x – 3
2) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) y = - 3x + 2 bằng phép tính.
3) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị (d2) của hàm số
này cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và (d), (d1), (d2) đồng quy.
2: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=-3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)