Cảng biển lón hơn cả ở nước ta là
a. Sài Gòn, Nha Trang, Cần Thơ
b. Nha Trang, Quy Nhơn, Cần Thơ
c. Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẳng
d. Cam Ranh, Hải Phòng, Cần Thơ
Cảng biển lón hơn cả ở nước ta là
a. Sài Gòn, Nha Trang, Cần Thơ
b. Nha Trang, Quy Nhơn, Cần Thơ
c. Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẳng
d. Cam Ranh, Hải Phòng, Cần Thơ
Cảng biển lón hơn cả ở nước ta là
a. Sài Gòn, Nha Trang, Cần Thơ
b. Nha Trang, Quy Nhơn, Cần Thơ
c. Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẳng
d. Cam Ranh, Hải Phòng, Cần Thơ
Câu 16. Những cảng biển lớn của nước ta là.
A. Cam Ranh, Cần Thơ, Kỳ Hà B. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn
C. Thuận An, Cửa Lò, Vũng Áng D.Nha Trang, Quy Nhơn, Chân Mây.
Cảng Sài Gòn được thực dân Pháp đầu tư xây dựng từ đầu những năm 60 của thế kỉ XIX, dọc theo sông Sài Gòn và không ngưng mở rộng, trở thành thương cảng lớn nhất Đông Dương thời thuộc Pháp. Từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cảng Sài Gòn là một trong những công trình phục vụ đắc lực cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp. Cũng tại nơi đây, vào năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước.
Vậy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã có tác động như thế nào đối với xã hội Việt Nam? Những nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành đã có những hoạt động gì nổi bật?
Tham khảo
- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc.
- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam diễn ra phong trào yêu nước sôi nổi theo khuynh hướng dân chủ tư sản, với hai xu hướng: bạo động (đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu) và cải cách (đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh).
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1917, là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Tìm cảng sông và cảng biển của Đà Nẵng trên hình 1.
Tìm trên lược đồ: cảng sông Hàn, cảng biển Tiên Sa.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giao thông vận tải biển nước ta hiện nay?
1) Hàng loạt cảng hàng hoá lớn đã được cải tạo, nâng cấp (Sài Gòn, Hải Phòng...).
2) Một số cảng nước sâu đã được xây dựng (Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất...).
3) Hàng loạt cảng nhỏ hơn đã xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.
4) Các tuyến vận tải thường xuyên đã nối liền các đảo với đất liền
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trên đường Sài Gòn đi Vũng Tàu một xe đò cách Sài Gòn 12km , lúc 7 giờ khởi hành đi Vũng Tàu với vận tốc 40 km/giờ . Cùng lúc đó một xe ô tô từ Sài Gòn đi Vũng Tàu với vận tốc 70 km/giờ . Hỏi
Một ô tô khởi hành lúc 5h30 đi từ Sài Gòn tới Vũng Tàu. Cách Sài Gòn 120km, tốc độ trung bình là 60km/h. Ô tô đó sẽ đến Vũng Tàu lúc mấy giờ?
Tổng thời gian đi:
t=s/v= 120/60=2 (h)
Ô tô đến Vũng Tàu lúc:
5h30 + 2h= 7h30
Một ô tô đi từ SÀI GÒN ra vũng tàu với vận tốc 65 km/giờ .Tính thời gian của ô tô .
Biết sài gòn cách vũng tàu 130km.
Thời gian ô tô đi là `:`
`130 : 65=2` `(` giờ `)`
Đáp số `: 2` giờ
Địa Lí 4 Bài 28 trang 148: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy kể tên một số hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng hóa từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
- Hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng bằng tàu biển:
+ Ô tô, máy móc, thiết bị
+ Hàng may mặc.
+ Đồ dùng sinh hoạt.
- Hàng hóa từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển:
+ Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ.
+ Vải may mặc quần áo.
+ Hải sản.
Lịch cập cảng của ba tàu như sau: tàu thứ nhất cứ 10 ngày cập cảng một lần, tàu thứ hai cứ 12 ngày cập cảng một lần, tàu thứ ba cứ 15 ngày cập cảng một lần. Vào một ngày nào đó, ba tàu cùng cập cảng. Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba tàu lại cùng cập cảng?
GỌi số ngày sau đó để ba tàu cùng cập cảng là x (x>0)
Khi đó, x là BC(10;12;15) = \(\left\{60;120;180;...\right\}\)
Mà x nhỏ nhất => x = 60
Vậy sau 60 ngày ba tàu lại cùng cập cảng
Gọi số ngày để ba tàu lại cập cảng cùng nhau là a thì
a = BCNN(12;15;20) = 60
Vậy sau 60 ngày thì ba tàu lại cập cảng cùng nhau.
Gọi số ngày để ba tàu lại cập cảng cùng nhau là `a`
`BCNNNN(10,12,15)={60;120;180;240;...}`
Vậy cần ít nhất `60` ngày thì ba tàu lại cùng cấp cảng.