Giải phương trình x3+3x2-2x-6 =0
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
⇔ (x3 + 3x2) – (2x + 6) = 0
⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0
⇔ (x2 – 2)(x + 3) = 0
+ Giải (1): x2 – 2 = 0 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: x3 + 3x2 + 2x = 0.
x3 + 3x2 + 2x = 0 ⇔ x(x2 + 3x + 2) = 0
⇔ x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 (1)
Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: x 3 + 3 x 2 + 2 x = 0 .
x 3 + 3 x 2 + 2 x = 0 ⇔ x ( x 2 + 3 x + 2 ) = 0
⇔ x = 0 hoặc x 2 + 3 x + 2 = 0 ( 1 )
Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2
Bài 6: Giải các phương trình sau:
2) |
3) |
4) |
5) |
6) |
7) |
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14) x2 – 2x + 1 = 0
15) 1 + 3x + 3x2 + x3 = 0
4) Ta có: \(\dfrac{2x-5}{5}-\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{2-3x}{2}-x-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x-5\right)}{30}-\dfrac{10\left(x+3\right)}{30}=\dfrac{15\left(2-3x\right)}{30}-\dfrac{30\left(x+2\right)}{30}\)
\(\Leftrightarrow12x-30-10x-30=30-45x-30x-60\)
\(\Leftrightarrow-22x-60=-75x-30\)
\(\Leftrightarrow-22x+75x=-30+60\)
\(\Leftrightarrow53x=30\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{30}{53}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{30}{53}\right\}\)
5) Ta có: \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x-3\right)}{12}-\dfrac{3\left(7x-1\right)}{12}=\dfrac{60}{12}\)
\(\Leftrightarrow10x-6-21x+3=60\)
\(\Leftrightarrow-11x-3=60\)
\(\Leftrightarrow-11x=63\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{63}{11}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{63}{11}\right\}\)
`9,x^3+x^2-2=0`
`x^3-x^2+2x^2-2=0`
`<=>x^2(x-1)+2(x-1)(x+1)=0`
`<=>(x-1)(x^2+2x+2)=0`
`<=>x=1`
`14,x^2-2x+1=0`
`<=>(x-1)^2=0`
`<=>x-1=0`
`<=>x=1`
`15,x^3+3x^2+3x+1=0`
`<=>(x+1)^3=0`
`<=>x+1=0`
`<=>x=-1`
Bài 6: Giải các phương trình sau:
1) |
2) |
3) |
4) |
5) |
6) |
7) |
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14) x2 – 2x + 1 = 0
15) 1 + 3x + 3x2 + x3 = 0
Bài 6:
1) Ta có: \(2x\left(x-5\right)-\left(x+3\right)^2=3x-x\left(5-x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-\left(x^2+6x+9\right)=3x-5x+x^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-x^2-6x-9-3x+5x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-14x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-14x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{14}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{14}\right\}\)
`1)2x(x-5)-(x+3)^2=3x-x(5-x)`
`<=>2x^2-10x-x^2-6x-9=3x-5x+x^2`
`<=>x^2-16x-9=x^2-2x`
`<=>14x=-9`
`<=>x=-9/14`
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
a ) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0 b ) x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 c ) x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x d ) x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Giải phương trình
a) 1 phần x-1 - 3x2 phần x3+1 = 2x phần x2+x+1
b) x phần 3 + x = x phần 6 + 2x+1 phần 2
a:
Sửa đề: \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)
=>x^2+x+1-3x^2=2x(x-1)
=>-2x^2+x+1-2x^2+2x=0
=>-4x^2+3x+1=0
=>4x^2-3x-1=0
=>4x^2-4x+x-1=0
=>(x-1)(4x+1)=0
=>x=1(loại) hoặc x=-1/4(nhận)
b: =>2x+6x=x+3(2x+1)
=>x+6x+3=8x
=>7x+3=8x
=>-x=-3
=>x=3(nhận)
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
b. x3 = \(\dfrac{x}{49}\)
c. x2 - 7x + 12 = 0
d. 4x2 - 3x -1 = 0
e. x3 - 2x - 4 = 0
f. x3 + 8x2 + 17x +10 = 0
g. x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0
h. x3 - 11x2 + 30x = 0
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\) hoặc \(2x-4=0\)
1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)
\(\Leftrightarrow49x^3=x\)
\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)
1. x=0
2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)
3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
*Cách khác:
a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
Giải các phương trình sau:
a) x + 3 3 − x − 1 3 = 0 ;
b) x 4 + x 2 − 2 = 0 ;
c) x 3 + 3 x 2 + 6 x + 4 = 0 ;
d) x 3 − 6 x 2 + 8 x = 0 .
a) Cách 1: Khai triển HĐT rút gọn được 3 x 2 + 6x + 7 = 0
Vì (3( x 2 + 2x + 1) + 4 < 0 với mọi x nên giải được x ∈ ∅
Cách 2. Chuyển vế đưa về ( x + 3 ) 3 = ( x - 1 ) 3 Û x + 3 = x - 1
Từ đó tìm được x ∈ ∅
b) Đặt x 2 = t với t ≥ 0 ta được t 2 + t - 2 = 0
Giải ra ta được t = 1 (TM) hoặc t = -2 (KTM)
Từ đó tìm được x = ± 1
c) Biến đổi được
d) Biến đổi về dạng x(x - 2) (x - 4) = 0. Tìm được x ∈ {0; 2; 4}
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích :
3x2 + 2x - 1 = 0
x2 - 5x + 6 = 0
3x2 + 7x + 2 = 0
x2 - 4x + 1 = 0
2x2 - 6x + 1 = 0
3x2 + 4x - 4 = 0
3x2 + 2x - 1 = 0
=> 3x2 + 3x - x - 1 = 0
=> 3x(x + 1) - (x + 1) = 0
=> (3x - 1)(x + 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)
x2 - 5x + 6 = 0
=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
=> x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
=> (x - 3)(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)
3x2 + 7x + 2 = 0
=> 3x2 + 6x + x + 2 = 0
=> 3x(x + 2) + (x + 2) = 0
=> (3x + 1)(x + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
1, \(3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
2, \(x^2-5x+6=0\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)
3, \(3x^2+7x+2=0\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\3x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2;x=2-\sqrt{3}\)
\(2x^2-6x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{7}+3}{2};x=\frac{3-\sqrt{7}}{2}\)
\(3x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x+6x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2;x=\frac{2}{3}\)