Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
NL
22 tháng 11 2016 lúc 18:53

1+2-3d5=1+2=3

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
DL
22 tháng 4 2017 lúc 12:36

Gọi tử số của \(S\)là :\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(A=1-2^{2016}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1-2^{2016}}{1-2^{2016}}=1\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
RS
26 tháng 7 2016 lúc 8:37

Xét phần mẫu số: \(\frac{2016}{1}\) = 2016 = 1 + 1 + 1 +...+ 1 (2016 số hạng 1)

Ta có: (1+\(\frac{2015}{2}\)) + (1+\(\frac{2014}{3}\)) + (1+\(\frac{2013}{4}\)) + ... + (1+\(\frac{1}{2016}\))

\(\frac{2017}{2}\) + \(\frac{2017}{3}\) + \(\frac{2017}{4}\) + ... + \(\frac{2017}{2016}\)

= 2016 x (\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{2016}\))

=> \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}{2016x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)}\) 

Rút \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\) ở cả tử số và mẫu số, ta còn lại \(\frac{1}{2016}\)

Vậy \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}}{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}}\) = \(\frac{1}{2016}\)

Bình luận (1)
KT
25 tháng 7 2016 lúc 16:16

sao mà khó thế !!!!!!!!!!!!banhqua

Bình luận (0)
RS
25 tháng 7 2016 lúc 16:35

Đề bài có bị sai ko mà ở phần tử số là \(\frac{1}{2006}\) mà mẫu số lại là \(\frac{1}{2016}\)?

Bình luận (4)
TA
Xem chi tiết
BH
29 tháng 4 2017 lúc 15:49

Ta có các TH:

+/ x-1\(\ge\)0 => x\(\ge\)1=> Ix-1I=x-1 và I1-xI=x-1

Phương trình tương đương: 2016(x-1)+(x-1)2=2015(x-1)

<=> (x-1)+(x-1)2=0  <=> (x-1)(1+x-1)=0

<=> x(x-1)=0 => x=0 (Loại) và x=1 (Chọn)

+/ x-1< 0 => x<1=> Ix-1I=1-x và I1-xI=1-x

Phương trình tương đương: 2016(1-x)+(x-1)2=2015(1-x)

<=> (1-x)+(x-1)2=0  <=> (x-1)(-1+x-1)=0

<=> (x-1)(x-2)=0 => x=1 (Loại) và x=2 (Loại)  vì x<1

ĐS: x=1

Bình luận (0)
HM
29 tháng 4 2017 lúc 19:48

Suy ra 2016 . |x-1| - 2015. |1-x| + ( x-1 )^2 =0 ( chuyển vế)

 suy ra |x-1| (2016-2015) + (x-1)^2 =0 ( đổi |1-x| thành |x-1| rồi phân phối)

suy ra |x-1| . 1 + (x-1)^2 =0

Suy ra |x-1| + (x-1)^2 =0

Vì | x-1| >=0, mọi x

     (x-1)^2 >=0, mọi x

suy ra |x-1| + (x-1)^2 >= 0, mọi x

dấu ' = ' xảy ra <=> (x-1) =0 hoặc (x-1)^2 =0

Tính ra thì cả 2 kết quả đều ra x=1 

vậy x=1

Ko tránh khỏi thiếu sót, nếu sai ai đo sửa lại nhé. thắc mắc gì thì cứ hỏi

_Hết_

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2021 lúc 21:09

(-1)+3+(-5)+7+...+x=600

<=>[(-1)+3]+[(-5)+7]+....+[(-x)-2]+x]=600

Ta có 2+ 2 + .... + 2 = 600

=> 1 + 1 + .... + 1 = 300 

Số dấu ngoặc [] là :  \(\frac{x-3}{4}\)+ 1 

=>  \(\frac{x-3}{4}\)+ 1 = 300

=>  \(\frac{x-3}{4}\)= 299

=> x - 3 = 299 . 4 = 1199

Vậy x = 1199 

# Học Tốt

Tk cho mình nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
HT
22 tháng 2 2016 lúc 12:36

™Ta có: C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2006)

™Thay x=5 vào biểu thức C ta được :

™C=(5^2-1)(5^2-2)...(x^2-2016)=(25-1)(25-2)...(25-1016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(25-5)...(25-2016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(0)...(25-2016)

™Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên C=0

™Vậy biểu thức C có giá trị bằng 0 tại x=5

--------------------------

Bình luận (0)
HP
22 tháng 2 2016 lúc 12:33

(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2016)

để ý ta thấy C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-25)...(x^2-2016)

thay x=5 vào ta có

C=(5^2-1)(5^2-2)...(5^2-25)...(5^2-2016)

C=(5^2-1)(5^2-2)....0...(5^2-2016)=0

 vậy C=0

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
MN
20 tháng 3 2021 lúc 20:52

\(\dfrac{24}{x+1}=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{24}{\left(-2\right)^3}=\dfrac{24}{-8}=-3\)

\(\Rightarrow x=-4\)

Bình luận (1)
NT
20 tháng 3 2021 lúc 21:05

Ta có: \(\dfrac{24}{x+1}=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24}{x+1}=-8\)

\(\Leftrightarrow x+1=-3\)

hay x=-4

Vậy: x=-4

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
E3
16 tháng 11 2020 lúc 19:53

nani?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa