H24

Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là Pythagorean theorem theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là ab và c, thường gọi là "công thức Pytago":[1]

{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}

với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.

Mặc dù những hiểu biết về mối liên hệ này đã được biết trước thời của ông,[2][3] định lý được đặt tên theo nhà toán học Hy Lạp cổ đại Pythagoras (k. 570–495 BC) khi - với những tư liệu lịch sử đã ghi lại - ông được coi là người đầu tiên chứng minh được định lý này.[4][5][6] Có một số chứng cứ cho thấy các nhà toán học Babylon đã hiểu về công thức này, mặc dù có ít tư liệu cho thấy họ đã sử dụng nó trong khuôn khổ của toán học.[7][8] Các nhà toán học khu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc cũng đều tự khám phá ra định lý này và trong một số nơi, họ đã đưa ra chứng minh cho một vài trường hợp đặc biệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
16 tháng 5 2021 lúc 11:39
-Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông(Định lý pytago) a^2+b^2=c^2 (a,b: cạnh góc vuông) (c: cạnh huyền)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HC
26 tháng 5 2021 lúc 20:25

Ban ơi , định lý pi - ta - go học lớp 7 mà .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 3 2022 lúc 22:04

Thời gian đi là:

8h56'-6h15'-25'=2h16'

Bình luận (1)
PA
3 tháng 3 2022 lúc 22:21

8h56'-6h15'-25'=2h16' nhé

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
PA
22 tháng 12 2016 lúc 16:11

BIỂU TƯỢNG MICROSOFT EXCEL LÀ Microsoft Excel 2013 Icon

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
TT
18 tháng 10 2016 lúc 20:06

hai phím đó gọi là phím có gai vì trên phím đó có hai cái gai dùng để đặt hai ngón trỏ,nhờ nó mà nhiều người mù ẫn có thể gõ 10 ngón đấy bạn ạbanhquatick cho mk với nha bạn hiền

Bình luận (0)
KH
30 tháng 9 2016 lúc 20:08

tại j nó có gai

 

Bình luận (1)
LT
30 tháng 9 2016 lúc 21:04

bởi vì 2 phím đó sẽ chia ra làm nửa trên bàn phím, khi chia có tất cả các phím khác được trình bày theo tên gọi, phím gai là phím được chia nửa trên bàn phím khi ta gõ bằng 10 ngón.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2023 lúc 21:21

a: Xét tứ giác AMND có

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

Hình bình hành AMND có AM=AD(\(=\dfrac{AB}{2}\))

nên AMND là hình thoi

Xét tứ giác BMNC có

BM//NC

BM=NC

Do đó: BMNC là hình bình hành

Xét hình bình hành BMNC có \(MB=BC\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên BMNC là hình thoi

b:

AMND là hình thoi

=>\(MN=AD=\dfrac{DC}{2}\)

Xét ΔDMC có

MN là đường trung tuyến

\(MN=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔDMC vuông tại M

=>\(\widehat{DMC}=90^0\)

c: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Bình luận (1)
KK
Xem chi tiết
HH
30 tháng 1 2016 lúc 22:29

 tam giac abd bằng tam giac ace (c.g.c)

nên góc bad=góc cae

tam giac abi=tam giac acj(g,c,g)

nên bi=cj(1)

gọi o là trung điểm bc

vì góc oda=góc bad(=60-góc adb)

nên od//ab nên \(\frac{oi}{ib}=\frac{od}{ab}=\frac{od}{2ob}=\frac{1}{2}\)

nên oi=\(\frac{1}{2}\)ib hay 2oi=ib

nên ij=ib(2)

từ (1) và (2) suy ra bi=ij=jc

 

 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NH
7 tháng 9 2016 lúc 22:28

A c B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B 

Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nà(lưu ý tập hợp có 1 phần tử là 0 không phải là tập hợp rỗng)

Bình luận (0)
NL
7 tháng 9 2016 lúc 22:30

Tập hợp con
 

Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:

A là tập con của B (hay A chứa trong B), ký hiệu  hay tương đương (B là tập chứa của A (hay B chứa A)

Nếu A là tập con của B, nhưng có ít nhất 10 phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập con thực sự của B, ký hiệu  hay tương đương

B là tập cha thực sự của A, ký hiệu 

Một số tài liệu cũng dùng ký hiệu   thay cho , và  thay cho  với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, nếu chi li ra thì ký hiệu   được hiểu rằng A là tập con của B hoặc có thể bằng B, còn ký hiệu } ít mang ý nghĩa A có thể bằng B hơn.

Tương tự như vậy trong số học, khi viết  thì x có thể nhỏ hơn y, có thể bằng y, nhưng nếu viết  thì có nghĩa là x chỉ nhỏ hơn y chứ không thể bằng y.

Ví dụ
 

Tập {1, 2} là tập con thực sự của {1, 2, 3}.Một tập hợp là tập con của chính nó, nhưng không phải là tập con thực sự.Tập các số tự nhiên là tập con thực sự của tập các số hữu tỷ.Nếu d là một đường thẳng nằm trên mặt phẳng P thì d là tập con của P....

Tập hợp rỗng

Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào. Trong lý thuyết tập hợp tiên đề (axiomatic set theory), tiên đề về tập rỗng thừa nhận sự tồn tại của tập rỗng, và mọi tập hữu hạn đều được xây dựng từ tập rỗng.

Ký hiệu

 

Ký hiệu chuẩn cho tập rỗng là  hoặc ∅, do nhóm Bourbaki (cụ thể là André Weil) đưa ra năm 1939. Các ký hiệu này không nên bị nhầm lẫn với nguyên âm Øø của các ngôn ngữ vùng Scandinavia và chữ cái Hy Lạp Φ. Một ký hiệu thông dụng khác cho tập rỗng là {}.

Để so sánh, ta đặt ba kí hiệu cạnh nhau: ∅ Øø Φ – ký hiệu tập rỗng (ký hiệu đầu tiên) được dựa trên một đường tròn hình học, trong khi chữ cái Scandinavia giống như một chữ hình ôval 'O'.


Bình luận (0)
TH
8 tháng 9 2016 lúc 11:18

tập hợp con là tập hợp mỗi phần tử A cũng là phần tử của phân tử B

vd A={ A,S,D,F,G}

    B={A,F,B,N}

trong đó B có các tập hợp giống tập hợp A là A và F nên B là tập hợp con

tập hợp con chứa phần tử bất kì của tập hợp mẹ hay B chứa phần tử bất kì của A

tập hợp rỗng là tập hợp bên trong ko chưa bất kì một phần tử nào 

Bình luận (0)
GB
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
MP
6 tháng 1 2020 lúc 10:21

giúp nông nghiệp phát triển -> Kinh tế stonk :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
6 tháng 1 2020 lúc 14:49

 Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa