Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
KL
16 tháng 12 2023 lúc 8:48

a) 1515/3030 = 1/2 × 100% = 50%

b)

*) 2 + 3/4 = 11/4

3 + 4/7 = 25/7

11/4 × 100% : 25/7 = 77%

*) 25/40 = 25 × 100% : 40 = 62,5%

*) 1,6/80 = 1,6 × 100% : 80 = 2%

Bình luận (0)
NH
16 tháng 12 2023 lúc 8:50

a, \(\dfrac{1515}{3030}\) = \(\dfrac{1}{2}\) = 0,5 = 50%

b, 2 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{11}{4}\)

   3 + \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{25}{7}\) 

Tỉ số phần trăm của 2 + \(\dfrac{3}{4}\) và 3 + \(\dfrac{4}{7}\) là:

                              \(\dfrac{11}{4}\) : \(\dfrac{25}{7}\) = 0,77

                             0,77 = 77%

Tỉ số phần trăm của 25 và 40 là:

                                25: 40 = 0,625 

                                 0,625 = 62,5%

Tỉ số phần trăm của 1,6 và 80 là:

                                1,6 : 80 = 0,02

                                 0,02 = 2%

 

   

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
28 tháng 1 2020 lúc 16:03

DÀN BÀI :

I. Mở bài

Giới thiệu nét chung về con đường làng từ nhà đến trường.

II. Thân bài

1. Tả hình ảnh con đường quen thuộc

– Con đường nhìn chung như thế nào? (Rộng hay hẹp? Đường đất hay đường rải đá? Lát gạch, tráng xi măng…?)

– Những nét riêng quen thuộc.

+ Bên đường (những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào dâm bụt, những ngôi nhà).

+ Một nét đặc biệt: một cây bàng hay cây gạo, một giếng nước.

2. Con đường vào buổi sáng khi em đi học

– Nét riêng biệt của con đường vào lúc sáng sớm.

– Cảnh học sinh đi học: từng nhóm nhỏ, cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ.

– Cảnh người làng đi làm: người ra đồng, người đi chợ; cách ăn mặc, dáng điệu, lời nói.

III. Kết luận

Tình cảm của em đối với con đường như thế nào?

BÀI VIẾT :

Có lẽ sau này khi đã lớn, tôi sẽ đi rất nhiều nơi, qua rất nhiều con đường khác có thể to, có thể nhỏ, có thể giàu nhưng trong một góc ở trong tim mình, mọi đường nét của con đường từ nhà đến trường sẽ không bao giờ có thể phai nhòa.

Mỗi sớm mai thức dậy, khi bình minh lên trên thành phố, tôi sải từng bước trên con đường đến trường trong niềm vui hân hoan đón đợi. Nhà tôi ở trong một con ngõ nhỏ hướng ra mặt phố, đi từ ngõ ra là đường lớn và khoảng cách trường vẻn vẹn năm trăm mét đường thẳng. Trên con đường xi măng phẳng lì còn lấp lánh khi ánh mai tỏa rạng ngời, không bao giờ vắng những lượt xe đi ngang.

Dù mỗi sáng, khi tôi đi học còn khá sớm nhưng trên đường vẫn rộn ràng tiếng người, tiếng xe làm cho lòng tôi chợt thấy nhuốm màu mùi vị của cuộc sống tươi vui, nhiệt thành. Hai bên đường là nhà cửa cao tầng mọc san sát nhau với những mảng sơn lúc nào cũng tươi mới, càng rực rỡ hơn trong nắng và gió. Trên hè phố, luôn có thể nhìn thấy những tốp người đi bộ buổi sáng, những tốp học sinh đi học,… hòa mình trong không khí tươi vui nói cười của dòng người trên hè phố trong làn gió nhẹ khiến cho tôi yêu quý cuộc sống này biết bao.

Dọc con đường còn có những hàng ăn sáng rất khang trang và phong phú như hàng phở, bánh mì, bánh cuốn,… Tôi vẫn thường hay tạt vào các quán trên con đường này để mua đồ ăn sáng, có lẽ đã quen nên tôi luôn thấy đồ ăn trên con đường này là ngon nhất. Trên con đường ấy, cách trường khoảng năm mươi mét, sau khi qua một ngã tư đèn xanh đèn đỏ, hai bên đường lúc này chỉ còn là hai hàng cây xanh ngắt tỏa bóng mát khắp con đường, rải màu xanh dẫn đến ngôi trường thân yêu.

Khi đã bước vào cung đường này, nếu là mùa hè thì cái nóng bức ngoài kia không còn đáng lo ngại nữa mà thay vào đó là những luồng gió mát rượi và những tiếng chim hót líu lo trong vòng cây kẽ lá khiến cho ai cũng phải yêu đời hơn.Trong tôi, con đường đi học lúc nào cũng đẹp, cũng thân thương, là con đường vô cùng quan trọng trong cuộc đời tôi. Đây là con đường đưa tôi đến với ước mơ, với niềm vui mỗi ngày, là con đường cả đời tôi không bao giờ có thể quên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
PH
3 tháng 1 2019 lúc 20:08

Vì a là số nguyên tố > 3 nên a có dạng a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)

-Nếu a = 3k + 1 thì \(\left(a-1\right)\cdot\left(a+4\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+4\right)=3k\left(3k+5\right)\)

TH1: k là số chẵn thì \(k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

TH2: k là số lẻ thì \(3k+5⋮2\Rightarrow k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

-Nếu a = 3k + 2 thì \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+4\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+6\right)\)

Chứng minh tương tự như trên ta cũng được \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
VA
27 tháng 12 2018 lúc 21:01

a nhỏ nhất

a+2 thuộc BCNN(3;4;5)

4=22

BCNN(3;4;5)=22x3x5=60

a+2=60

a=60-2=58

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2018 lúc 18:37

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (0)
DP
7 tháng 9 2018 lúc 18:38

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
NY
8 tháng 9 2018 lúc 12:16

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

~Hok tót~

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
HN
1 tháng 4 2018 lúc 8:13

Tỉ số giữa số thứ 3 và số thứ nhất là:

\(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

Gọi 3 số lần lượt là: x ; \(\frac{1}{2}x\)\(\frac{1}{4}x\)

Ta có:

x + \(\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=-84\)

\(\Rightarrow1x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=-84\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=-84\)

\(\Rightarrow\left(\frac{4}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}\right)x=-84\)

\(\Rightarrow\frac{7}{4}x=-84\)

\(\Rightarrow x=\left(-84\right):\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow x=-48\)

Vậy số thứ nhất là: -48

Số thứ 2 là:

(-48) . \(\frac{1}{2}=-24\)

Số thứ 3 là:

(-48) . \(\frac{1}{4}=-12\)

Đ/S: Số thứ nhất: -48

        Số thứ hai: -24

        Số thứ ba: -12

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
DT
20 tháng 2 2020 lúc 22:56

2n-5\(⋮\)n+6

2n+12\(⋮\)n+6

=>2n-5-2n-12\(⋮\)n+6

=>-17\(⋮\)n+6

=>n+6\in {1;-1;17;-17}

=>n\in {-5;-7;11;-23}

nha cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 7 2016 lúc 21:25

huệ gấp 1 chiếc mất :

36 / 9 = 4 (phút )

hoa gấp 1 chiếc mất :

30 / 6 =5 (phút)

Huệ gấp 5 cái mất:

4 x 5 = 20 phút 

Hoa gấp  4 cái mất :

4 x 5 = 20 phút 

vậy 2 bạn xong cùng nhau

Bình luận (0)
LH
13 tháng 7 2016 lúc 21:31

Huệ gấp 9 chiếc thuyền mất 36 phút => Huệ gấp 1 chiếc thuyền trong : 36 : 9 = 4 (phút)

Hoa gấp 6 chiệc thuyền mất 30 phút. => Hoa gấp 1 chiếc thuyền trong : 30 : 6 = 5 (phút)

=> Huệ gấp 5 chiếc thuyền trong : 5 . 4 = 20 (phút)

=> Hoa gấp 4 chiếc thuyền trong : 4 . 5 = 20 (phút)

Vậy hai bạn gấp trong thời gian như nhau

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
CL
9 tháng 11 2021 lúc 15:18

Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của 2 số nguyên tố đó là 1 số nguyên tố hay là 1 hợp số .

VD : 7-3 = 4 ( hợp số )

5-2 = 3 ( số nguyên tố )

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa