Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
PL
11 tháng 1 2022 lúc 20:26

Đề bài thiếu thì phải

32, A

33,B

34,C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2021 lúc 22:50

undefined

Bình luận (0)
NT
3 tháng 4 2021 lúc 21:41

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)

hay BD=CD

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BD=CD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD\(\perp\)BC(đpcm)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
OB
2 tháng 12 2021 lúc 16:29

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O                    (1)

     ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O                    (2)

b) Gọi số mol CuO, ZnO lần lượt là x, y

mhh = mCuO + mZnO → 80x + 81y = 12,1                              (*)

nHCl = 0,1 . 3 = 0,3 mol

Theo (1): nHCl (1) = 2nCuO = 2x 

Theo (2): nHCl (2) = 2nZnO = 2y      

nHCl = 2x + 2y = 0,3                                                                  (**)

Từ (*) và (**) → x = 0,05; y = 0,1

%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%

c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

    0,05  →  0,05   

   ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

    0,1  →  0,1

nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7g

mdd H2SO4 = 14,7 : 20% = 73,5(g)   

cho mik xin 1 like zới đc khum:))

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2023 lúc 12:37

Câu 10:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\notin\left\{2;-1\right\}\\y\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{y+5}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x^2-4}{x+1}\cdot\dfrac{x-2}{y+5}\)

\(=\dfrac{y+5}{y+5}\cdot\dfrac{\left(x^2-4\right)}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{x+1}\)

b: \(A=\dfrac{x+2}{x+1}\)

=>A không phụ thuộc vào biến y

Khi x=1/2 thì \(A=\left(\dfrac{1}{2}+2\right):\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\)

Câu 12:

a: \(A=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-3\right)+2x\left(x+3\right)+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\)

b: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{3}{1-3}=\dfrac{3}{-2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(x=\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=\dfrac{9}{3}=3\left(loại\right)\)

Vậy: Khi x=3 thì A không có giá trị

c: \(B=A\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)

\(=\dfrac{3}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)

\(=\dfrac{3}{x^2-4x+5}\)

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1>=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B=\dfrac{3}{x^2-4x+5}< =\dfrac{3}{1}=3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
29 tháng 7 2021 lúc 23:03

Bài 3: 

c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)

\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)

\(\Leftrightarrow-12x=6\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
BF
17 tháng 11 2021 lúc 22:03

 C NHA BN CÂU 45 KO LÀM ĐC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 5 2021 lúc 21:50

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

Bình luận (2)
H24
19 tháng 5 2021 lúc 21:09

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết