Cho biết x2-5x+3=0
Tính A=x4-19x2+10
Bài toán 3 : Thực hiện phép chia.
a) (2x3 – 5x2 – x + 1) : (2x + 1)
b) (x3 – 2x + 4) : (x + 2)
c) (6x3 – 19x2 + 23x – 12) : (2x – 3)
d) (x4 – 2x3 – 1 + 2x) : (x2 – 1)
a: \(\dfrac{2x^3-5x^2-x+1}{2x+1}\)
\(=\dfrac{2x^3+x^2-6x^2-3x+2x+1}{2x+1}\)
\(=x^2-3x+1\)
b: \(\dfrac{x^3-2x+4}{x+2}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2-2x^2-4x+2x+4}{x+2}\)
\(=x^2-2x+2\)
Bài 1: Tính.
a, (3x5-x4-2x3+x2+4x+5):(x2-2x+2)
b, (2x4-11x3+19x2-20x+9):(x2-4x+1)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Tìm đa thức M biết:
a) 2 x 6 - x 4 - 2 x 2 +1 = M.(2 x 2 -1);
b) ( x 2 +x + 1).M = x 4 - x 3 - 4 x 2 - 5x - 3.
a) Kết quả M = x 4 – 1.
b) Kết quả M = x 2 – 2x – 3.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 2 - 5x + 6; b) 3 x 2 + 9x - 30;
c) 3 x 2 - 5x - 2; d) x 2 -7xy + 10 y 2 ;
e) x 3 -7x-6; g) x 4 + 2 x 3 + 6x - 9;
h) x 2 -2x - y 2 +4y - 3.
a) (x - 2)(x - 3). b) 3(x - 2)(x + 5).
c) (x - 2)(3x + 1). d) (x-2y)(x - 5y).
e) (x + l)(x + 2)(x - 3). g) (x-1)(x + 3)( x 2 + 3).
h) (x + y - 3)(x - y + 1).
giải giúp mik vs!
a) 5x(x-3)-x+3=0
b) x2+3x-2x-6=0
d) 3x2+2x-5
bài 2:
cho a+b+c=0
tính giá trị biểu thức:
A=a3+b3+c(a2+b2)-abc
bài 3
cho a+b=7 và ab=12
tính: a) (a-b)2
b) a3+ b3
Bài 3:
a: \(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab=7^2-4\cdot12=1\)
b: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=7^3-3\cdot12\cdot7\)
\(=343-252=91\)
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
b. Tính A ( x ) + B ( x ) v à A ( x ) - B ( x )
b. Ta có:
A(x) + B(x) = x2 + 2x + 1 + x2 + 1 = 2x2 + 2x + 2 (0.5 điểm)
A(x) - B(x) = x2 + 2x + 1 - (x2 + 1) = 2x (0.5 điểm)
Bài 10. Tìm x, biết
a) (x+2)2-x(x+3)+5x=-20 c) (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1)=0
b) 5x3-10x2+5x=0 d) (x+1)3-(x-1)3-6(x-1)2=-19
Bài 10:
a) (x+2)2 -x(x+3) + 5x = -20
=> x2 + 4x + 4 - x2 - 3x + 5x = -20
=> 6x = -20 + (-4)
=> 6x = -24
=> x = -4
b) 5x3-10x2+5x=0
=>5x(x2-2x+1)=0
=>5x(x-1)2 =0
=> 5x=0 hoặc (x-1)2=0
=>x=0 hoặc x=1
c) (x2 - 1)3 - (x4 + x2 + 1)(x2 - 1) = 0
=> (x2 - 1)[(x2 - 1)2 - (x4 + x2 + 1)] = 0
<=> (x2 - 1)(x4 - 2x2 + 1 - x4 - x2 - 1) = 0
<=> (x2 - 1)(-3x2) = 0
<=> (x2 - 1)=0 hoặc (-3x2) =0
<=> x2=1 hoặc x2=0
<=> x=−1;1 hoặc x=0
d)
(x+1)3−(x−1)3−6(x−1)2=-19
⇔x3+3x2+3x+1−(x3−3x2+3x−1)−6(x2−2x+1)+19=0
⇔x3+3x2+3x+1−x3+3x2−3x+1−6x2+12x−6+19=0
⇔12x+13=0⇔12x+13=0
⇔12x=-13
⇔x=-23/12
Học tốt nhé:333
Thực hiện phép chia:
a) ( x 3 - x 2 - 5x - 3) : (x - 3);
b) ( x 4 + x 3 - 6 x 2 -5x + 5) : ( x 2 + x - 1).
a) Đây là phép chia ết với đa thức thương x 2 + 2x + 1.
Có thể kiểm tra lại kết quả bằng cách thực hiện nhân hai đa thức (x – 3)( x 2 + 2x +1)
b) Đa thức thương x 2 – 5.
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
a. Ta có: A(x) = x5 + x2 + 5x + 6 - x5 - 3x - 5
= x2 + 2x + 1 (0.5 điểm)
B(x) = x4 + 2x2 - 3x - 3 - x4 - x2 + 3x + 4 = x2 + 1 (0.5 điểm)
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
c. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:
A(-1) = 0, B(-1) = 2
Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)