Khí X4H10 , YO2 tỉ khối đối với không khí lần lượt là 2 ; 2,207 . Tìm CTHH đúng của các chất khí này
Tính khối lượng mol của các khí sau biết các cái này có tỉ khối đối với khí O2 lần lượt là 0,0625 ; 2 ; 4,4375
\(M_{khí}=0,0625.M_{O_2}=0,0625.32=2\left(g/mol\right)\\ M_{khí}=2M_{O_2}=2.32=64\left(g/mol\right)\\ M_{khí}=4,4375.M_{O_2}=4,4375.32=142\left(g/mol\right)\)
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3,tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6. Thành phần phần trăm theo thể tích của H2 và O2 lần lượt là?
A. 80%, 60%
B. 20%, 40%
C. 80%, 60%
D. 20%, 60%
Câu 5:
1. Tìm khối lượng mol của khí X có tỉ khối đối với O2 là: 1,375; 0,0625.
2. Tìm khối lượng mol của khí X có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172.
3. Tình công thức hóa học của khí X, biết khí X nặng hơn khí H2 17 lần.
4. Hãy tính thể tích khí O2 đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí X. a. Biết rằng tỉ khối của X đối với không khí là 0,552. b. Thành phần theo khối lượng của khí X là: 75% C và 25% H
1)
$M_X = 1,375.32 = 44(g/mol)$
$M_X = 0,0625.32 = 2(g/mol)$
2)
$M_X = 2,207.29 = 64(g/mol)$
$M_X = 1,172.29 = 34(g/mol)$
3)
$M_X = 17.2 = 34(g/mol)$
Vậy khí X là $H_2S$
4)
a) $M_X = 0,552.29 = 16$
Gọi CTHH của X là $C_xH_y$
Ta có : $\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$
Suy ra: x = 1 ; y = 4
Vậy X là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_ 2+ 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)$
Bài 2. Hãy tìm khối lượng mol của:
a. Khí A, biết tỉ khối của khí A đối với khí oxygen là 1,375
b. Khí B, biết tỉ khối của khí B đối với không khí là 0,586
a.
\(d_{A\text{/}O_2}=1.375\) \(\Rightarrow M_A=1.375\cdot32=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b.
\(d_{B\text{/}kk}=0.586\) \(\Rightarrow M_B=0.586\cdot29=17\left(g\text{/}mol\right)\)
Câu 4. Tính khối lượng mol của các khí sau biết các khí này có tỉ khối đối với không khí lần lượt là: 2,207; 1,172; 1,517. Câu 7. Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2; 0,5 mol CO2 và 0,75 mol N2. a) Tính số mol và tính thể tích của hỗn hợp khí A( đktc). b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A. c) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A d) Tính thành phần % về khối lượng, %V của mỗi khí có trong hỗn hợp A.
Bài 1:
a) tìm khối lượng mol của các khí có tỉ khối đối với không khí là : +1,172 .29=34
;+ 2,207 .29=64
+0,5862.29=17
b) tìm khối lượng mol của những chất khí có tỉ khối đối với hidro là: +8,5.2=17
+17 .2=34
+22.2=44
Bài 2 :
Tính thể tích ở ĐKTC của:
a) 2 mol khí C2H6
V C2H6=2.22,4=44,8(l)
b) 13 gam khí C2H2
n C2H2=13/26=0,5(mol)
V C2H2=0,5.22,4=11,2(l)
c) 8 gam khí SO2
n SO2=8/64=0,125(mol)
V SO2=0,125.22,4=2,8(l)
d) 0,2 mol khí cacbonic và 0,3 mol khí CO
V hỗn hợp = (0,2+0,3).22,4=11,2(l)
CHo tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,517 và tỉ khối của khí B đối với khí oxygen là 1,0625. Tính khối lượng mol của khí A, khí B ?
CHo tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,517 và tỉ khối của khí B đối với khí oxygen là 1,0625. Tính khối lượng mol của khí A, khí B ?
$M_A = 1,517.29 = 44(đvC)$
$M_B = 1,0625.M_{O_2} = 1,0625.32 = 349(đvC)$
a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí.
b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2.
c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí.
Câu 2:
Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.
a. Lập phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar).
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một lá Zinc vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) sau phản ứng thu được muối Zinc chloride và 4,958 lít khí Hydrogen ở đkc
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng
c. Tính khối lượng Zinc chloride sinh ra sau phản ứng
Câu 4: Có 75 gam dung dịch KOH 30%. Khối lượng KOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 56,25% là
(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56, Al= 27)
Câu 1
\(a.d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\\ b.d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\\ c.d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\)
Câu 2
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\\ V_{H_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\)
Câu 3
\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2mol\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
Câu 4
\(m_{KOH\left(bđ\right)}=\dfrac{75.30\%}{100\%}=22,5g\)
\(C_{\%KOH\left(sau\right)}=\dfrac{22,5+m_{KOH,thêm}}{75+m_{KOH,thêm}}\cdot100\%=56,25\%\\ \Leftrightarrow m_{KOH,thêm}=45g\)
Câu 1: Hãy tính tỉ khối của các khí sau N2, SO2, NO2 lần lượt đối với không khí.
Câu 2: Tính thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44g CO2, 0,1 mol H2 và 6.1023 phân tử N2.
Câu 1:
\(d_{N_2/kk}=\dfrac{28}{29}\approx 0,97\\ d_{SO_2/kk}=\dfrac{80}{29}\approx 2,76\\ d_{NO_2/kk}=\dfrac{46}{29}\approx 1,59\)
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01(mol);n_{N_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1(mol)\\ \Rightarrow V_{hh}=22,4(0,01+0,1+1)=24,864(l)\)
Câu 1:
\(d_{N_2/kk}=\dfrac{28}{29}=0,966\)
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
\(d_{NO_2/kk}=\dfrac{46}{29}=1,586\)
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> Vhh = (0,01+0,1+1).22,4 = 24,864(l)