lập công thức học của Fe(lll) với
a) O
B)SO4(II)
c)PO4(II)
Lập công thức hóa học : a)H với O;S(II);Br;P(III);(NO3);(SO4);(PO4). b)Na;K;Ca;Cu(II);AI;Fe(lll);S(VI);C(IV);P(V);Cr(VI) với O. c)Na với S(II);(OH);(NO3);(SO3);(PO4). d)Fe(II) với (OH);(NO3);(CO3);(SO4);(PO4). e)AI với (OH);(NO3);(SO4);(PO4). mong mọi người giúp em ạ (◍•ᴗ•◍)❤.
Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!
a) H với O
Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)
* S(II) với Br(I)
Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)
Theo QT hoá trị, ta có:
\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)
Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!
Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
Mg (II)và S (II);
Al(III)và SO4 (II);
N (IV)và O;
Fe (II) và S,
Ca và PO4
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Mg_x}\overset{\left(II\right)}{S_y}\)
Ta có: II . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là MgS
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là Al2(SO4)3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{N_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: IV . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là NO2
- Phần này do bạn chưa cho rõ đề nên chx làm đc nhé vì S có nhiều hóa trị.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_y}\)
Ta có: II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Ca3(PO4)2
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của chất tạo bởi:
a) S (IV) với O
b) Fe (II) với nhóm SO4 (II)
a) CTHH; SxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: SO2
b) CTHH: FexSO4y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)
=> CTHH: FeSO4
Câu 11. Cho Ca(II), PO4(III). Công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 12. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III), SO4(II) là
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 13. Biết S có hoá trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS là
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 14. Hóa trị của C trong CO2 là (biết oxi có hóa trị là II)
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 15. Biết công thức hoá học của axit clohiđric là HCl, clo có hoá trị
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 16. Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe3O2. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 17. Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?
A. CrSO4. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. Cr2(OH)3.
Câu 18. Sắt có hóa trị III trong công thức nào?
A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 19. Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?
A. P2O3 . B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
câu 1: Lập công thức hóa học cho các hợp chất
a) Cu(II) và Cl
b) Al và No3(I)
c) Ca và PO4(II)
d) NH4(I) và SO4
e) Mg và O
g) Fe(III) và SO4
a) CuCl2
b) Al(NO3)3
c) Ca3(PO4)2 (gốc PO4 hóa trị III nhé)
d) (NH4)2SO4
e) MgO
g) Fe2(SO4)3
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. CaPO4
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
Câu 1: Lập Công thức hoá học của các hợp chất sau
a) Mg (II) và O
b) H và nhóm PO4 (III)
c) Fe (II) và nhóm OH (I)
d) Al (III) và Cl (I)
\(a,MgO\)
\(b,H_3\left(PO_4\right)\)
\(c,Fe\left(OH\right)_2\)
\(AlCl_3\)
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
Em mà cần chi tiết thì nói sau nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
K2S, CO2, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, MgCO3, H3PO4
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, AlCl3, SO2, Cu(NO3)2, Ba3(PO4)2
1.Lập công thức hóa học cho các hợp a/ Cu(ll)và Cl . b/ Al và NO3 . c/ Ca và PO4 . d/ NH4(l) và SO4. e/Mg và O. g/ Fe(lll) và SO4.
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)