Ai chủ đạo thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần 1 (1897-1914)....................; lần 2 (1919-1929).............. *
So với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp có điểm gì khác biệt?
A. Tập trung vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
B. Độc chiếm thị trường Việt Nam bằng cách đánh thuế rất nặng vào hàng hóa nước ngoài.
C. Đầu tư vào những ngành kinh tế bỏ vốn ít, lợi nhuận nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh.
D. Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
A. Bù đắp thiệt hại chiến tranh
B. Phát triển kinh tế chính quốc
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển
D. Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc
Đáp án D
Cả hai cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đầu thế kỉ XX đều nhằm bù đắp thiệt hại của các cuộc chiến tranh (lần thứ nhất là cuộc xâm lược vũ trang và bình định của thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1896); lần thứ hai là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc bằng cách vơ vét sức người sức của, đặc biệt là các nguyên liệu quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp Pháp
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đều cùng chung mục đích là
A. Lôi kéo các nước thuộc địa vào chiến tranh đế quốc.
B. Giữ vững quyền thống trị của Pháp ở thuộc địa.
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
D. Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
Đáp án D
Cả hai cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đầu thế kỉ XX đều nhằm bù đắp thiệt hại của các cuộc chiến tranh (lần thứ nhất là cuộc xâm lược vũ trang và bình định của thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1896); lần thứ hai là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc bằng cách vơ vét sức người sức của, đặc biệt là các nguyên liệu quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp Pháp.
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc
C. Bù đắp thiệt hại chiến tranh
D. Phát triển kinh tế chính quốc
Đáp án B
Mục đích chúng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 được tiến hành khi thực dân Pháp vừa hoàn thành công cuộc bình định về cơ bản Việt Nam. Suốt một quá trình từ 1858 đến 1896, Pháp đã phải bỏ ra nhiều chi phí nên cần tiến hành khai thác để bù đắp lại. Đồng thời, phục vụ cho sự phát triển của chính quốc.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tiến hành khi thực dân Pháp vừa bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với nhiều thiệt hại. Pháp khai thác để thu về nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sự phục hồi và phát triển của nước Pháp. Hơn nữa, Đông Dương cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiêu thụ nhiều hàng hóa Pháp sản xuất
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.
C. Bù đắp thiệt hại chiến tranh.
D. Phát triển kinh tế chính quốc.
Đáp án B
Mục đích chúng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 được tiến hành khi thực dân Pháp vừa hoàn thành công cuộc bình định về cơ bản Việt Nam. Suốt một quá trình từ 1858 đến 1896, Pháp đã phải bỏ ra nhiều chi phí nên cần tiến hành khai thác để bù đắp lại. Đồng thời, phục vụ cho sự phát triển của chính quốc.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tiến hành khi thực dân Pháp vừa bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với nhiều thiệt hại. Pháp khai thác để thu về nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sự phục hồi và phát triển của nước Pháp. Hơn nữa, Đông Dương cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiêu thụ nhiều hàng hóa Pháp sản xuất
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
Nêu tác động của sự phân hóa sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX (1897-1914)?
Câu 1: Em hãy phân tích sự thay đổi của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đối với cách mạng phong trào giải phóng dân tộc cuối XIX đầu thế kỉ XX
Câu 2: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam 1897-1914, Pháp tập trung khai thác nhiều nhất vào lĩnh vực nào ? Vì sao ?
tk :
https://ukunifair.vn/chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-cua-thuc-dan-phap-va-nhung-chuyen-bien-ve-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam-giai-lich-su-8/
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
A. lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất
B. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước
C. Pháp đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh
D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất
Đáp án C
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.