Thực hiện phép tính:
a) \(\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}\);
b) \(\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{9}\).
bài 1: thực hiện phép tính:
a) \(\dfrac{-5}{12}\) . \(\dfrac{4}{19}\) +\(\dfrac{-7}{12}\) . \(\dfrac{4}{19}\) -\(\dfrac{40}{57}\)
b) \(\dfrac{1}{3}\) .\(\dfrac{4}{5}\) +\(\dfrac{1}{3}\).1.\(\dfrac{1}{5}\) +( \(\dfrac{-3}{2}\) )^2
giúp em
a) −512−512 . 419419 +−712−712 . 419419 -40574057 Đầu tiên, chúng ta tính toán phép nhân: −512 x 419419 = -214,748,928 −712 x 419419 = -298,238,328
Tiếp theo, chúng ta tính tổng của hai kết quả: -214,748,928 + -298,238,328 = -513,987,256
Cuối cùng, chúng ta trừ đi 40574057: -513,987,256 - 40574057 = -554,561,313
Vậy kết quả của phép tính a là -554,561,313.
b) 1313 . 4545 + 1313.1.1515 + ( −32−32 )^2 Đầu tiên, chúng ta tính toán phép nhân: 1313 x 4545 = 5,964,385 1313 x 1.1515 = 1,511.195 −32 x −32 = 1,024
Tiếp theo, chúng ta tính tổng của ba kết quả: 5,964,385 + 1,511.195 + 1,024 = 5,966,920.195
Vậy kết quả của phép tính b là 5,966,920.195.
Giúp em với ạ!!!
Thực hiện các phép tính:
a/ \(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{1}{5}\).\(\dfrac{10}{7}\)\(\)
b/ \(\dfrac{7}{12}\)-\(\dfrac{27}{7}\)\(\).\(\dfrac{1}{8}\)
c/ \(\dfrac{5}{9}\).\(\dfrac{7}{13}\)\(\)+\(\dfrac{5}{9}\).\(\dfrac{9}{13}\)-\(\dfrac{3}{13}\).\(\dfrac{5}{9}\)
Em cần ngay ạ!!!
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{70}{105}+\dfrac{30}{105}=\dfrac{100}{105}=\dfrac{50}{21}\)
a) Ta có: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{10}{7}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{14}{21}+\dfrac{6}{21}\)
\(=\dfrac{20}{21}\)
\(\dfrac{7}{12}-\dfrac{27}{7}.\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{27}{56}=\dfrac{392}{672}-\dfrac{324}{672}=\dfrac{68}{672}=\dfrac{17}{168}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, \(\left(\sqrt{24}-\sqrt{48}-\sqrt{6}\right)\sqrt{6}+12\sqrt{2}\)
b, \(\left(\sqrt{\dfrac{1}{5}}-\sqrt{\dfrac{16}{5}}+\sqrt{5}\right):\sqrt{20}\)
c, \(\sqrt{21+3\sqrt{48}}-\sqrt{21-3\sqrt{48}}\)
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a, \(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\)
b, \(\sqrt{9x^2+12x +4}=4x\)
c, \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}\)
GIÚP MIK VỚIIII
Bài 2:
a)\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\) (đk: \(x\ge2\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9\left(x-2\right)}+\dfrac{6}{\sqrt{81}}\sqrt{x-2}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x-2}=-4\) \(\Leftrightarrow x-2=16\)
\(\Leftrightarrow x=18\) (thỏa)
Vậy...
b)\(\sqrt{9x^2+12x+4}=4x\)(Đk:\(9x^2+12x+4\ge0\))
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x\ge0\\9x^2+12x+4=16x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\-7x^2+12x+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\-7x^2+14x-2x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left(x-2\right)\left(-7x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=2\) (tm đk)
Vậy...
c) \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}\) (đk: \(x\ge1\))
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\) (tm)
Vậy...
Bài 1 : Thực hiện phép tính:
a, \(\dfrac{6}{7}.[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2]\)
Bài 2 : Tìm x :
a , \(\dfrac{2}{3}:x=1,4-\dfrac{12}{5}\)
b , \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
Bài 3 : Lớp 6A có 40 h/s . Cuối năm xếp loại giỏi , khá , TB . Biết số h/s giỏi bằng \(\dfrac{1}{4}\)
số h/s cả lớp . Số h/s khá bằng \(\dfrac{3}{5}\)số h/s còn lại
Tính số h/s giỏi , khá , TB?
Bài 4 : Lớp 6B có h/s xếp loại giỏi , khá , TB , yếu . Số h/s giỏi chiếm \(\dfrac{1}{6}\) , số h/s khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\)
số h/s cả lớp . Số h/s TB chiếm \(\dfrac{7}{8}\) số h/s giỏi . Còn lại là 17 h/s yếu . Tính số h/s lớp 6B
2:
a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1
=>x=-2/3
b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5
=>x=1
3:
Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn
Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn
Số học sinh TB là 30-18=12 bạn
Bài1. (4điểm) Thực hiện phép tính:
a) \(A=\dfrac{3}{5}+6\dfrac{5}{6}\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
b) \(B=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)
a) \(A=\dfrac{3}{5}+6\dfrac{5}{6}+\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{41}{6}\left(11\dfrac{1}{4}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{41}{6}.2.\dfrac{3}{25}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{41}{25}\)
\(=\dfrac{15}{25}+\dfrac{41}{25}\)
\(=\dfrac{56}{25}\)
b) \(B=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\) \(1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{-9}{10}\)
thực hiện phép tính:
A=\(\sqrt{9}-3\sqrt{\dfrac{50}{9}}+3\sqrt{8}-\sqrt[3]{27}\)
B=\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
A: \(A=\sqrt{9}-3\sqrt{\dfrac{50}{9}}+3\sqrt{8}-\sqrt[3]{27}\)
\(=3-3\cdot\dfrac{5\sqrt{2}}{3}+6\sqrt{2}-3\)
\(=-5\sqrt{2}+6\sqrt{2}=\sqrt{2}\)
b: \(B=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-6\cdot\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
\(=\left|2-\sqrt{3}\right|+\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-6\cdot\dfrac{4}{\sqrt{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1-4\sqrt{3}\)
\(=3-4\sqrt{3}\)
\(A=\sqrt{9}-3\sqrt{\dfrac{50}{9}}+3\sqrt{8}-\sqrt[3]{27}\\ =3-3\cdot\dfrac{1}{3}\sqrt{25\cdot2}+3\sqrt{4\cdot2}-3\\ =3-1\cdot5\sqrt{2}+3\cdot2\sqrt{2}-3\\ =3-5\sqrt{2}+6\sqrt{2}-3\\ =\sqrt{2}\)
\(B=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\\ =\left|2-\sqrt{3}\right|+\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-6\cdot\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\\ =2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1-8\sqrt{3}\\ =3-8\sqrt{3}\)
Trục căn thức và thực hiện phép tính:
a, \(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\left(\sqrt{6}-11\right)\)
b, \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
a: Ta có: \(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\left(\sqrt{6}-11\right)\)
\(=\left(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}-11\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-11\right)\left(\sqrt{6}-11\right)\)
\(=127-22\sqrt{6}\)
b: Ta có: \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(-1-\sqrt{5}\right)\)
=-1+5
=4
Thực hiện phép tính:
a, (2x-5)(5-x)
b, \(\dfrac{1}{3x-2}\)-\(\dfrac{1}{3x+2}\)
c, \(\dfrac{3}{x-3}\)-\(\dfrac{6x}{x^2-9}\)+\(\dfrac{x}{x+3}\)
\(a,\left(2x-5\right)\left(5-x\right)=5\left(2x-5\right)-x\left(2x-5\right)=10x-25-2x^2+5x=15x-2x^2-25\\ b,\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{1}{3x+2}=\dfrac{3x+2-3x+2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)
\(c,\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+9-6x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-3}{x+3}\)
Thực hiện phép tính:
a) \(\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)
b) \(\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)
a) Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}-\sqrt{8}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)}\)
\(=\dfrac{-3}{\sqrt{6}}=\dfrac{-3\sqrt{6}}{6}=\dfrac{-\sqrt{6}}{2}\)
b) Ta có: \(\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)
\(=1-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)
\(=1-5-2\sqrt{6}\)
\(=-4-2\sqrt{6}\)