Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB=6cm.Vẽ đường tròn A(A;3cm) hai đường tròn cách nhau tại M và N
a,đo các góc của tam giác MAB,NOB
b,Nói tên các cặp góc phụ nhau,bù nhau
Vẽ đường tròn (O;2cm). Gọi A là một điểm nằm ngoài đường tròn (O;2cm). OA cắt đường tròn (O;2cm) ở B biết OA= 3 cm.
a) Tính AB
b) vẽ đường tròn tâm B bán kính BA. Hỏi điểm O có nằm trong đường tròn tâm B bán kính AB không? Vì sao?
c) đường tròn tâm B bán kính BA cắt đường tròn tâm O bán kính 2cm ở P và Q, cắt OA ở K. Chứng tỏ K nằm trong đường tròn tâm O bán kính 2 cm
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy OA làm đường kính, vẽ nửa đường tròn nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn tâm O. Trên nửa đường tròn đường kính OA lấy điểm C không trùng với A và O, tia OC cắt nửa đường tròn tâm O tại D. Vẽ DH vuông góc với AB. CHứng minh AHCD là hình thang cân
cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC.Điểm A thuộc nửa đường tròn tâm O khác B và C.Kẻ AH vuông góc BC (H \(\in\)BC). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A vẽ nửa đường tròn tâm I đường kính BH và nửa đường tròn tâm K đường kính CH , chúng lần lượt cắt AB , AC ở D và E.
a,Chứng minh: tứ giác BCED nội tiếp
b,Gọi M,N lần lượt là các điểm đối xứng H qua AB và AC.Chứng minh MN là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O
c,Biết BC=50 cm , DE=20 cm .Tính diện tích hình được giới hạn bởi 3 nửa đường tròn tâm O,I,K
Cho đường trong tâm O, đường kính AB, điểm E là điểm bất kì thuộc đường kính AB (E khác A,B). Vẽ đường tròn tâm O', đường kính EB, qua trung điểm H của AE. Vẽ dây cung CD của đường tròn O và vuông góc với AE, BC cắt đường tròn O' tại I. CM:
a, 3 điểm I, E, D thẳng hàng
b, HI là tiếp tuyến của đường tròn O"
c, Tam giác CHo = tam giác HIO'
d, HA2 + HB2 + HC2 + HD2 không đổi khi E chuyển động trên đường kính AB
vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Lấy điểm A trên đường tròn ấy. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại C và D. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm
a) vì sao đường tròn (A;2cm) đi qua O
b) vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A
a. vì AO =2cm nên đường tròn (A,2cm) đi qua O
b, vì CO=CA=2cm nên đường tròn (C,2cm) đi qua A và O
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau:
a. Vẽ đoạn thẳng AB=2cm. Vẽ đường tròn (C1) tâm A , bán kính AB
b. Vẽ đường tròn (C2) tâm B bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn (C1) là C và G.
c. Vẽ đường tròn (C3) tâm C, bán kính AC. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là D
d. Vẽ đường tròn (C4) tâm D bán kính AD. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là E
e. Vẽ đường tròn (C5) tâm E bán kính AE. Gọi giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn (C1) là F
f. Vẽ đường tròn (C6) tâm F bán kính AF
g. Vẽ đường tròn (C7) tâm G bán kính AG
Sau khi vẽ như trên hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).
cho đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M thuộc đường tròn tâm O cắt hai tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C và D. Vẽ đường tron tâm I đường kính CD. chứng minh rằng: AB tiếp xúc đường tròn tâm I tại O