dạng giống này có đưa về dạng công thức dc ko nhờ mn sao mk làm chưa ra huhu help me
2x1-x2=-12
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
- Gợi ý:
Câu này em liện hệ bản thân nhé:
- Nếu bản thân đã xây dựng được kế hoạch làm việc cho một tuần, sắp xếp thời gian biểu cho một ngày, và em thực hiện được kế hoạch đó đúng với thời gian trong kế hoạch mà em đã xây dựng thì lúc đó em đã là người làm việc có kể hoạch rồi. Sau đó em nhận xét xem kế hoạch của em đã khoa học chưa, trong quá trình thực hiện kế hoạch có vấn đề gì không? từ đó rút ra bài học về xây dựng kế hoạch.
- Nếu bản thân em còn chưa xây dựng được kế hoạch, chưa xây dựng được thời gian biểu hoặc có xây dựng nhưng chưa thực hiện được kế hoạch đó. Thì em là người làm việc chưa có kế hoạch. Em thử nêu nguyên nhân vì sao em chưa thực hiện được kế hoạch và rút ra bài học, CHúc em học tốt!
help em phần này gấp vs (huhu ko bt công thức)
s: \(\dfrac{-21}{46}\cdot\left(-13\right)+\dfrac{3^2}{-9}-\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-10\right)\)
\(=\dfrac{21}{46}\cdot13-1-\dfrac{1}{2}\cdot10\)
\(=\dfrac{273}{46}-1-5=\dfrac{273}{46}-5=\dfrac{43}{46}\)
t: \(T=\left(-\dfrac{1}{7}\right)+\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2024}\)
=>\(\left(-\dfrac{1}{7}\right)\cdot T=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{7}\right)^3+...+\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2025}\)
=>\(\left(-\dfrac{1}{7}\right)\cdot T-T=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{7}\right)^3+...+\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2025}-\left(-\dfrac{1}{7}\right)-\left(-\dfrac{1}{7}\right)^2-...-\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2024}\)
=>\(-\dfrac{8}{7}T=\left(-\dfrac{1}{7}\right)^{2025}+\dfrac{1}{7}\)
=>\(-\dfrac{8}{7}\cdot T=-\dfrac{1}{7^{2025}}+\dfrac{1}{7}\)
=>\(-\dfrac{8}{7}\cdot T=\dfrac{-1+7^{2024}}{7^{2025}}\)
=>\(T\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{-7^{2024}+1}{7^{2025}}\)
=>\(T=\dfrac{-7^{2024}+1}{7^{2025}}:\dfrac{8}{7}=\dfrac{-7^{2024}+1}{7^{2024}}\cdot8\)
u: \(U=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{5^3}-...-\dfrac{1}{5^{2024}}\)
=>\(5\cdot U=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-...-\dfrac{1}{5^{2023}}\)
=>\(5U+U=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-...-\dfrac{1}{5^{2023}}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}+...-\dfrac{1}{5^{2024}}\)
=>\(6U=1-\dfrac{1}{5^{2024}}=\dfrac{5^{2024}-1}{5^{2024}}\)
=>\(U=\dfrac{5^{2024}-1}{5^{2024}\cdot6}\)
Chủ tịch nước qua đời rồi
Huhu
M.n ko dc đưa nội quy vì nếu mn đưa nội quy là ko quý CTN
Huhu
bn ơi, mik chỉ muốn nói với bn 1 điều là : đây là nơi để học tập nhá bn chứ ko phải nơi để đăng những câu hỏi linh tinh như bn đâu nhé !!!
mik ko phải ko quý CTN đâu nhá ngược lại là mik rất quý đấy nhưng bn đăng câu hỏi linh tinh như vậy rhif mik phải nói
thế thui, chúc bn hok tốt
#vanh#
không đưa câu hỏi linh tinh đâu ban nha
1) Thân to ra nhờ đâu ? Thân dài ra nhờ đâu ?
2) Có mấy loại rễ biến dạng ? Chức năng của nó ?
3) Nếu cấu tạo của tế bào , chức năng của các bộ phận đó ?
4) Nếu các loại thân biến dạng ? Chức năng của các loại thân biến dạng đó ?
5) Bộ phận nào của thân non có chức năng vận chuyển chất hữu cơ , nước và muối khoáng ?
Help me!
Ai làm giúp mk, mk tick 3 cho 3 cái
1) Thân to ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân dài ra là do phần ngọn (các tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia)
2) Có 4 loại rễ biến dạng:
+ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc: rễ mọc ra từ thân và cành để móc vào trụ
+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí hô hấp
+ Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân chủ
3) Gồm:
4) - Thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ
- Thân mọng nước dự trữ nước
5) Mạch gỗ
Chúc bạn học tốt!
mn ơi tỉ số phần trăm gồm có mấy dạng và nhưng dạng đó như thế nào . VD cho mk nha . mk cx ko hỉu cá này cho lắm
Mn có thể chia sẻ 1 chút kiến thức về dạng tìm x được k ạ
Mình hơi ngu về dạng này
Hợp chất X1 gồm 2 nguyên tố có công thức phân tử dạng M2On, trong đó nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. X2 là axit tương ứng của X1. Biết rằng, cứ 1 mol X1 phản ứng với 1 mol nước tạo ra 2 mol X2. Tìm công thức của X1, X2.
Tìm x , biết
14-72:(-8-x)=-23
Mn ui , giúp mik ý này zới , và đây là dạng toán nâng cao về tìm x , nên mik nghĩ sẽ ít bạn bt làm , mik đã làm bài này nhưng ko ra đc kết quả đúng , mik mong mn sẽ giúp mik , cảm ơn mn nhìu ạ . Thank you very much các bạn
\(\Leftrightarrow14-\frac{72}{-\left(8+x\right)}=-23\)
\(\Leftrightarrow37+\frac{72}{8+x}=0\)
\(\Leftrightarrow37\left(8+x\right)+72=0\)
\(\Leftrightarrow296+37x+72=0\)
\(\Leftrightarrow37x=-368\Leftrightarrow x=-\frac{368}{37}\)
1 Đưa biểu thức sau về dạng bình phương :
a) 7+4\(\sqrt{3}\) b) 13 - 4\(\sqrt{3}\)
Mình mới học nên chưa hiểu dạng này lắm nên mong các senpai chỉ giáo ạ !!
Ta chỉ cần đưa \(4\sqrt{3}=2.\sqrt{a}.\sqrt{b}\) sao cho a+b=7 hoặc a+b=13
a) \(7+4\sqrt{3}=7+2\sqrt{4}.\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}\right)^2+2\sqrt{4}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)
b) \(13-4\sqrt{3}=\left(\sqrt{12}\right)^2-2.\sqrt{12}.1+1^2=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)
Cái này mk hk rồi nè
\(7+4\sqrt{3}=4+2.2.\sqrt{3}+3=\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)
\(13-4\sqrt{3}=12-2.2.\sqrt{3}+1=12-2.\sqrt{12}+1=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)
k mk nha
Phân tích :
\(2b=4\sqrt{3}\Rightarrow ab=2\sqrt{3}\)
Sẽ xảy ra 2 trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}\left(2+\sqrt{3}\right)^2\\\left(2\sqrt{3}+1\right)^2\end{cases}}\)Bạn tiếp tục thử ta có trường hợp 1 là hợp lý
\(\Rightarrow7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
Cái tiếp theo tương tự nha phân tích như vậy thì mới dễ hiểu